Quy chuẩn quốc gia QCVN 23:2016/BYT về Mức tiếp xúc cho phép bức xạ tử ngoại tại nơi làm việc

Bước sóng (nm) |
Mức tiếp xúc
cho phép |
Hệ số hiệu lực phổ (Sλ) |
180 |
250 |
0,012 |
190 |
160 |
0,019 |
200 |
100 |
0,030 |
205 |
59 |
0,051 |
210 |
40 |
0,075 |
215 |
32 |
0,095 |
220 |
25 |
0,120 |
225 |
20 |
0,150 |
230 |
16 |
0,190 |
235 |
13 |
0,240 |
240 |
10 |
0,300 |
245 |
8,3 |
0,360 |
250 |
7 |
0,430 |
254 |
6 |
0,500 |
255 |
5,8 |
0,520 |
260 |
4,6 |
0,650 |
265 |
3,7 |
0,810 |
270 |
3,0 |
1,000 |
275 |
3,1 |
0,960 |
280 |
3,4 |
0,880 |
285 |
3,9 |
0,770 |
290 |
4,7 |
0,640 |
295 |
5,6 |
0,540 |
297 |
6,5 |
0,460 |
300 |
10 |
0,300 |
303 |
25 |
0,120 |
305 |
50 |
0,060 |
308 |
120 |
0,026 |
310 |
200 |
0,015 |
313 |
500 |
0,006 |
315 |
1,0 x 103 |
0,003 |
316 |
1,3 x 103 |
0,0024 |
317 |
1,5 x 103 |
0,0020 |
318 |
1,9 x 103 |
0,0016 |
319 |
2,5 x 103 |
0,0012 |
320 |
2,9 x 103 |
0,0010 |
322 |
4,5 x 103 |
0,00067 |
323 |
5,6 x 103 |
0,00054 |
325 |
6,0 x 103 |
0,00050 |
328 |
6,8 x 103 |
0,00044 |
330 |
7,3 x 103 |
0,00041 |
333 |
8,1 x 103 |
0,00037 |
335 |
8,8 x 103 |
0,00034 |
340 |
1,1 x 104 |
0,00028 |
345 |
1,3 x 104 |
0,00024 |
350 |
1,5 x 104 |
0,00020 |
355 |
1,9 x 104 |
0,00016 |
360 |
2,3 x 104 |
0,00013 |
365 |
2,7 x 104 |
0,00011 |
370 |
3,2 x 104 |
0,000093 |
375 |
3,9 x 104 |
0,000077 |
380 |
4,7 x 104 |
0,000064 |
385 |
5,7 x 104 |
0,000053 |
390 |
6,8 x 104 |
0,000044 |
395 |
8,3 x 104 |
0,000036 |
400 |
1,0 x 105 |
0,000030 |
2. Mức tiếp xúc cho phép với bức xạ tử ngoại vùng A (315nm - 400nm) của mắt không được bảo vệ, quy định trong bảng 2:
Bảng 2. Mức tiếp xúc cho phép của mắt với bức xạ tử ngoại vùng A - vùng gần.
Mức tiếp xúc cho phép
Thời gian tiếp xúc
≤ 1,0 J/cm2
< 103 giây (~ 16,7 phút)
≤1,0 mW/cm2
≥ 103 giây (~ 16,7 phút)
Ghi chú: Có 02 cách đánh giá là thông qua Năng lượng bức xạ (đơn vị đo là J) và Công suất bức xạ (đơn vị đo là W). 1 mW = 1 mJ/giây
...
...
...
Bảng 3. Thời gian tiếp xúc cho phép với tia tử ngoại
Thời gian tiếp xúc/ngày
Bức xạ hiệu dụng Eeff (µW/cm2)
8 giờ
0,1
4 giờ
0,2
2 giờ
0,4
...
...
...
0,8
30 phút
1,7
15 phút
3,3
10 phút
5
5 phút
10
...
...
...
50
30 giây
100
10 giây
300
1 giây
3000
0,5 giây
6000
...
...
...
30000
III. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
Phương pháp đo bức xạ tử ngoại nơi làm việc thực hiện như sau:
1. Nguyên tắc chung
Đo, đánh giá tất cả các vị trí lao động trong đó người lao động có tiếp xúc với bức xạ tử ngoại.
2. Yêu cầu thiết bị
Thiết bị đo phải đáp ứng các quy định của pháp luật về đo lường; máy đo gồm 3 bộ phận: bộ phận ghi nhận, bộ phận dẫn truyền và máy đo. Bộ phận ghi nhận là một ăngten nối với máy phát điện, phát tín hiệu theo bộ phận dẫn truyền vào máy đo. Hệ thống này giảm tới mức tối thiểu hiện tượng nhiễu của môi trường ở ngay xung quanh bộ phận ghi nhận.
Yêu cầu thông số kỹ thuật: khoảng đo bước sóng tối thiểu từ 180nm - 400nm, độ phân giải: 0,001 mW/cm2.
3. Kỹ thuật đo
...
...
...
IV. QUY ĐỊNH QUẢN LÝ
1. Các đơn vị có người lao động tiếp xúc với bức xạ tử ngoại phải định kỳ đo đánh giá mức tiếp xúc với bức xạ tử ngoại tối thiểu 1 lần/năm và theo các quy định Bộ luật lao động, Luật an toàn, vệ sinh lao động.
2. Người sử dụng lao động phải cung cấp đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho người lao động phù hợp với môi trường làm việc theo quy định của pháp luật An toàn, vệ sinh lao động.
3. Nếu mức tiếp xúc bức xạ tử ngoại tại nơi làm việc vượt mức cho phép, đơn vị sử dụng lao động phải thực hiện ngay các giải pháp cải thiện điều kiện lao động và bảo vệ sức khỏe người lao động
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Quy chuẩn này áp dụng thay thế cho tiêu chuẩn: Bức xạ tử ngoại - Giới hạn cho phép trong Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
2. Cục Quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan hướng dẫn, triển khai và tổ chức việc thực hiện quy chuẩn này.
3. Căn cứ thực tiễn yêu cầu quản lý, Cục Quản lý môi trường y tế có trách nhiệm kiến nghị Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
4. Trong trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế về bức xạ tử ngoại được viện dẫn trong Quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo quy định tại văn bản mới.
Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Linh-vuc-khac/QCVN-23-2016-BYT-Muc-tiep-xuc-cho-phep-buc-xa-tu-ngoai-tai-noi-lam-viec-915790.aspx
Bài viết liên quan:
- Quy chuẩn Quốc gia QCVN 4-10:2010/BYT phụ gia thực phẩm phẩm màu
- Quy chuẩn QCVN 14:2025/BTNMT về Nước thải sinh hoạt và nước thải đô thị, khu dân cư tập trung
- Quy chuẩn QCVN 40:2025/BTNMT về Nước thải công nghiệp
- Quy chuẩn QCVN 62:2025/BTNMT về Nước thải chăn nuôi
- Quy chuẩn QCVN 01:2025/BTNMT về Khoảng cách an toàn đối với khu dân cư của cơ sở sản xuất có nguy cơ phát tán bụi
- Quy chuẩn QCVN 09:2025/BCA về Cấu trúc thông điệp dữ liệu trao đổi với Cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia
- Quy chuẩn QCVN 06:2022/BXD/SĐ1:2023 về An toàn cháy cho nhà và công trình
- Quy chuẩn 06:2022/BXD về An toàn cháy cho nhà và công trình
- Quy chuẩn 02:2022/BXD về Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng
- Quy chuẩn QCVN 18:2021/BXD về An toàn trong thi công xây dựng
- Quy chuẩn quốc gia QCVN 21:2015/BGTVT về Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép
- Quy chuẩn Quốc gia QCVN 28:2010/BTNMT nước thải y tế
- Quy chuẩn Quốc gia QCVN 25:2009/BTNMT nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn
- Quy chuẩn quốc gia QCVN 62-MT:2016/BTNMT về nước thải chăn nuôi
- Quy chuẩn QCVN 35:2024/BTNMT về Nước khai thác thải của các công trình dầu khí trên biển
- Quy chuẩn 01-195:2022/BNNPTNT về Nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng
- Quy chuẩn quốc gia QCVN 100:2018/BGTVT về hệ thống xử lý nước thải trên tàu
- Quy chuẩn QCVN 01-1:2024/BYT về Chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt
- Quy chuẩn quốc gia QCVN 08:2023/BTNMT về Chất lượng nước mặt
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 52:2017/BTNMT về Nước thải công nghiệp sản xuất thép