Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11051:2015 Phương pháp xác định độ ổn định oxy hóa điêzen sinh học

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11051:2015 Phương pháp xác định độ ổn định oxy hóa điêzen sinh học

W1

là khối lượng bì của bộ lọc chứa mẫu, tính bằng mg;

W2

là khối lượng cuối cùng của bộ lọc chứa mu, tính bằng mg;

W3

là khối lượng bì của bộ lọc cha mẫu trắng, tính bằng mg; và

W4

là khối lượng cuối cùng của bộ lọc chứa mẫu trng, tính bằng mg.

12.2  Khi lượng các chất không tan kết dính (A), tính bằng millgam trên 100 mL. Lấy các khối lượng cuối cùng ca cốc đựng mẫu (W6) và cốc đựng mẫu trắng (W8) tương ng trừ đi khối lượng bì của cốc đựng mẫu (W5) và khối lượng bì của cốc đựng mẫu trắng (W7). Tr khối lượng mẫu trắng đã hiệu chỉnh từ khối lượng mẫu đã hiệu chỉnh và chia cho 3,5.

         (2)

trong đó

W5

là khối lượng bì của cốc đựng mẫu, tính bằng mg;

W6

là khối lượng cuối cùng của cốc đựng mẫu, tính bằng mg;

W7

là khối lượng bì của cốc đựng mẫu trắng, tính bằng mg; và

...

...

...

là khối lượng cuối cùng của cốc đựng mẫu trng, tính bằng mg.

12.3  Tổng khi lượng các chất không tan (T), tính theo miligam trên 100 mL, là tổng ca các chất không tan có thể lọc được (F) và các chất không tan kết dính (A).

T = F + A (3)

trong đó

T

là tng khối ợng các chất không tan, tính bằng mg/100 mL;

F

là khối lượng các chất không tan có thể lọc được, tính bằng mg/100 mL; và

A

...

...

...

13  Báo cáo

13.1  Báo cáo tổng các chất không tan được (T) tính bng mg/100 mL, chính xác đến 0,1 mg/100 mL.

13.2  Tùy theo có thể báo cáo các chất không tan có thể lọc được (F), và các chất không tan kết dính (A). Báo cáo kết quả theo miligam trên 100 mL.

14  Độ chụm và độ chệch

14.1  Độ chụm - D liệu từ hai phòng thử nghiệm đưa ra độ chụm để xác đnh độ n định oxy hóa của phương pháp thử này đối vi nhiên liệu điêzen sinh học và hỗn hợp nhiên liệu điêzen sinh học pha trộn là cần thiết và được quy đnh trong ASTM D 2274 (TCVN 8146).

14.2  Độ chệch - Vì không có vật liệu chun được chấp nhận phù hợp để xác định độ chệch của phương pháp, nên tiêu chuẩn này không quy đnh về độ chệch.

 

Phụ lục A

(Tham khảo)

...

...

...

A.1  Lời giới thiệu

Quy trình này là tùy chọn được soạn tho để thực hiện một mẫu thử bổ sung, đó là phép đo lượng các polyme có khả năng hòa tan trong B100 nhưng sẽ tạo kết tủa khi B100 đã già hóa được hòa vào dung môi không phân cực là isooctan. Quy trình này thường chỉ thực hiện điển hình đối với B100, không sử dụng quy trình này với hỗn hợp điêzen sinh học

A.2  Cách tiến hành

A.2.1  Sấy khô trong t sấy và cân một cặp bộ lọc sợi thủy tinh (một mẫu thử và một mẫu trắng) như trong Điều 11.

A.2.2  Tiến hành trộn 100 mL mẫu đã già hóa (xem 11.4.3) với 400 mL isooctan đã lọc trong một bình thy tinh có kích cỡ thích hợp. Lắc hỗn hợp trong khoảng 10 s để mẫu hòa trộn hoàn toàn với dung môi. Đ yên hỗn hợp trong khoảng từ 10 đến 15 min.

A.2.3  Lắp thiết b lọc chỉ được dùng các màng lọc mẫu đã chuẩn b tại A.2.1.

A.2.4  Tiến hành hút chân không đi với thiết bị lọc và rót hỗn hợp mẫu/dung môi qua bộ lọc. Lọc toàn bộ hỗn hợp.

A.2.5 Tráng rửa bình thy tinh và phễu lọc bằng một lượng isooctan vừa đủ để lấy được tất c các cặn có thể nhìn thấy bằng mắt thường của biodiesel B100. Bước thực hiện này có thể phải cần vài trăm mililit dung môi, nhưng với mức ti thiểu thì chỉ cần ba lần thể tích 25 mL dung môi để tráng rửa bình thủy tinh. Dùng một bình tia dung môi để tráng mặt bên trong phễu lọc. Lọc toàn bộ phần dung môi rửa thu được.

A.2.6  Tháo phễu lọc và cn thận tráng sạch cặn từ đáy phễu lọc chuyển sang màng lọc. Sau đó cẩn thận rửa sạch bộ lọc để loại bỏ các vết nhiên liệu điêzen sinh học còn sót lại.

...

...

...

A.2.8  Sấy khô bộ lọc chứa mẫu và bộ lọc chứa mẫu trắng trong t sấy, đ nguội bộ lọc, và cân lại các bộ lọc như trong Điều 11.

A.3  Tính kết qu

A.3.1  Khối lượng các chất không tan isooctan (I), tính bằng miligam trên 100 mL. Trừ khối lượng bì của bộ lọc chứa mẫu trắng (W11) và khối lượng bì của bộ lọc chứa mẫu (W9) từ các khi lượng cuối cùng ca bộ lọc chứa mẫu và bộ lọc chứa mẫu trắng (W10), (W12) tương ng. Trừ khối lượng mẫu trắng đã hiệu chính từ khối lượng mẫu đã hiệu chnh và chia cho 3,5.

       (A.1)

trong đó

W9

là khối lượng bì của bộ lọc chứa mẫu, tính bằng mg;

W10

là khối lượng cuối cùng của bộ lọc chứa mẫu, tính bằng mg;

...

...

...

là khối lượng bì của bộ lọc chứa mẫu trắng, tính bằng mg; và

W12

là khối lượng cuối cùng của bộ lọc chứa mẫu trng, tính bằng mg.

A.4  Báo cáo

A.4.1  Báo cáo các chất không tan isooctan (I) tính bằng mg/100 mL.

Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Hoa-chat/TCVN-11051-2015-Phuong-phap-tang-toc-xac-dinh-do-on-dinh-oxy-hoa-diezen-sinh-hoc-915992.aspx


Bài viết liên quan: