Tiêu chuẩn TCVN 11832:2017 về Gia cố nền đất yếu - Phương pháp gia cố toàn khối

Lượng nước trộn có thể tính theo công thức sau:
(A.2)
trong đó:
Q0 là khối lượng đất phơi khô (kg);
Qc là khối lượng xi măng (kg);
Qw là khối lượng nước (kg);
w là hàm lượng nước tự nhiên của đất;
w0 là hàm lượng nước của đất phơi khô;
...
...
...
μ là tỷ lệ nước - xi măng.
A.3.4 Hàm lượng xi măng sử dụng thi công thử có thể xác định trên cơ sở thí nghiệm trộn thử trong phòng hoặc xác định qua các quan hệ kinh nghiệm sau:
Qc = F nếu pH ≥ 8
(A.3)
Qc = F x (9-pH) nếu pH < 8
(A.4)
Trong đó:
F = (qu + 16.25)/ 325 (kg) là khối lượng xi măng trộn;
qu: Cường độ của mẫu theo kết quả trộn thử trong phòng (T/m2);
...
...
...
A.3.5 Đúc mẫu và bảo dưỡng mẫu
a) Lắp ráp khuôn, lau chùi sạch, bôi lớp chất dóc khuôn vào mặt trong của khuôn;
b) Cân đong trọng lượng đất phơi khô, xi măng và nước;
c) Trộn đều đất và xi măng trong thùng trộn, đổ nước và trộn tiếp thật đều, đổ hết nước và trộn tiếp 10 phút, tính từ lúc đổ nước, hoặc đổ dần nước vào trộn trong 1 phút (tính từ lúc đổ hết nước);
d) Khi dùng máy rung có thể đổ vào khuôn một nửa hỗn hợp đất xi măng, rung trên bệ 1 phút, đổ tiếp phần còn lại và phải có một chút dư thừa, rung thêm 1 phút nữa, lưu ý không để khuôn mẫu tự nẩy trên bàn rung; Khi chế tạo thủ công cũng chia làm hai lớp để đầm, khi xọc nên tiến hành đều đặn từ ngoài vào trong, theo vòng xoắn ốc, đồng thời lắc khuôn về 4 phía, đến khi nào trên mặt không xuất hiện bọt khí là được; que phải giữ thẳng đứng, mỗi lớp chọc 25 lần, lớp dưới xuống tận đáy, lớp trên sâu xuống lớp dưới 1 cm; dùng bay miết theo mép khuôn nhiều lần tránh cho mẫu khỏi bị rỗ mặt;
e) Sau khi đầm gạt bỏ phần thừa, miết mặt thật phẳng, đậy vải ni lông chống bay hơi nước và đưa vào phòng bảo dưỡng tiêu chuẩn;
f) Tùy theo cường độ của hỗn hợp để quyết định thời gian tháo khuôn; thông thường 3 ngày sau là có thể đánh số và tháo khuôn. Sau khi tháo khuôn cần cân trọng lượng từng mẫu, ngâm mẫu vào trong bồn nước để bảo dưỡng, nhiệt độ trong phòng bảo dưỡng tương tự nhiệt độ trong đất cần xử lý.
A.4 Thí nghiệm
Độ tuổi thí nghiệm mẫu nhiều nhất là 28 ngày.
...
...
...
Máy nén có hành trình để khi đạt tới tải trọng phá hoại dự kiến của mẫu thử không nhỏ hơn 20 % và không vượt quá 80 % tổng hành trình. Sai số tương đối của số đọc không quá 2 %.
A.4.2 Trình tự thí nghiệm
a) Phải tiến hành thí nghiệm ngay sau khi lấy mẫu ra khỏi phòng bảo dưỡng để tránh thay đổi độ ẩm và nhiệt độ;
b) Đặt mẫu vào giữa tâm bàn nén dưới của máy nén. Khi bàn nén trên tiếp gần mẫu, điều chỉnh bệ hình cầu để cho tiếp xúc đều;
c) Gia tải với tốc độ từ 10 N/giây đến 15 N/giây hoặc từ 1 mm/phút đến 2 mm/phút, khi mẫu có biến dạng nhanh, gần tới phá hoại, ngừng điều chỉnh van đầu máy nén, khi mẫu bị phá hoại thì ghi lại lực phá hoại.
A.5 Tính toán kết quả thí nghiệm
Cường độ kháng nén của mẫu đất xi măng được tính theo công thức:
(A.5)
...
...
...
qu là cường độ kháng nén của mẫu đất xi măng ở tuổi thí nghiệm, tính bằng kPa;
P là tải trọng phá hoại, tính bằng kN;
A là diện tích chịu nén của mẫu, tính bằng m2.
Một nhóm mẫu thử gồm 3 mẫu. Khi kết quả tính toán của một mẫu thử vượt quá ± 15 % trị số bình quân của nhóm thì chỉ lấy trị số của 2 mẫu còn lại để tính, nếu không đủ 2 mẫu thì phải làm lại thí nghiệm.
Phụ lục B
(Tham khảo)
Cường độ nén của một số hỗn hợp gia cố xi măng đất
Bảng B.1- Cường độ nén của một số hỗn hợp gia cố xi măng đất
...
...
...
Địa điểm
Đặc trưng đất tự nhiên
Cường độ kháng nén 1 trục, kG/cm2
γk
ω0
LL
LP
IP
Cu
...
...
...
12 % XM
g/cm3
%
%
%
kg/cm2
28 ngày
90 ngày
...
...
...
90 ngày
Sét pha
Hà Nội
1,30
45
37
24
13
0,16
...
...
...
3,97
4,43
4,48
Cát pha
Nam Hà
-
41
-
-
...
...
...
-
-
2,24
-
3,21
Sét pha xám đen
Hà Nội
-
62
...
...
...
23
13
0,23
-
-
7,39
9,42
Sét pha xám nâu
Hà Nội
...
...
...
35
35
27
8
0,21
-
-
4,28
4,82
...
...
...
Hà Nội
-
30
30
19
11
0,23
3,00
4,07
...
...
...
-
Sét pha
Hà Nội
1,60
52
37
24
13
0,10
...
...
...
0,66
2,13
2,50
Sét xám xanh
Hà Nội
-
51
-
-
...
...
...
0,10
-
-
2,39
2,55
Đất sét hữu cơ
Hà Nội
-
95
...
...
...
40
22
0,21
-
-
0,51
0,82
Sét pha
Hà Nội
...
...
...
37
30
19
11
0,32
-
-
11,0
19,0
...
...
...
Hà Nội
γw 1,51
74
54
35
19
0,39
-
-
...
...
...
1,22
Bùn sét hữu cơ
Hà Nội
γw 1,54
119
54
36
18
0,19
...
...
...
-
0,42
0,50
Sét pha
Hải Dương
1,35
36
27
18
...
...
...
-
6,18
6,50
9,13
9,53
Cát pha
Hải Dương
1,35
26
...
...
...
19
6
-
3,55
4,21
6,75
7,92
Sét
Hải Phòng
...
...
...
50
46
28
18
0,28
1,63
1,85
3,01
3,95
...
...
...
PHỤ LỤC C
(Tham khảo)
(Giới thiệu phương pháp gia cố nông toàn khối theo công nghệ Phần Lan & Công ty cổ phần Phát triển công nghệ xanh BCX)
1. Giới thiệu chung
Đây là một trong các phương pháp gia cố toàn khối liên quan tới tiêu chuẩn này. Phương pháp sử dụng hệ thống máy móc chuyên dụng để trộn chất kết dính, vật liệu gia cường với đất tại chỗ (theo sơ đồ công nghệ như hình C.1) để cải thiện các đặc trưng cơ lý nhằm chuyển đổi các lớp đất này thành một lớp vật liệu tốt, đồng nhất trong suốt chiều sâu gia cố.
Hình C.1 Sơ đồ công nghệ của phương pháp gia cố nông toàn khối
Thiết bị trộn được ghép với một máy đào cho phép thực hiện tốt công tác xử lý tới độ sâu 7m đến 8m. Chất liên kết được đưa vào đất thông qua hệ thống máy bơm áp lực và hệ thống vòi phun tại đầu các thiết bị trộn. Trống quay (Hình C.2) có tác dụng trộn đều chất liên kết và đất. Quá trình trộn được thực hiện theo sơ đồ di chuyển trống quay từ trên xuống dưới, từ sau ra trước theo hướng di chuyển của máy thi công.
...
...
...
2. Phạm vi ứng dụng
Gia cố nông được áp dụng để có thể xây dựng công trình trên khu vực đất yếu, hoặc tái sử dụng đất yếu vào các công việc san lấp khác. Cụ thể:
- Công trình đường bộ, đường sắt;
- Hạ tầng kỹ thuật đô thị;
- Công trình kỹ thuật môi trường, xử lý đất ô nhiễm;
- Công trình biển, công trình thủy (cảng biển, cảng sông, đê kè, ...);
- Công trình công cộng (công viên...);
- Công trình công nghiệp, thương mại (nền nhà kho, bến bãi, nhà máy, siêu thị ...).
...
...
...
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Quy định chung
5 Yêu cầu vật liệu
6 Thiết kế gia cố toàn khối
7 Thi công gia cố toàn khối
8 Kiểm tra và nghiệm thu
9 Các biện pháp an toàn lao động
...
...
...
Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Xay-dung/TCVN-11832-2017-Gia-co-nen-dat-yeu-Phuong-phap-gia-co-toan-khoi-921062.aspx
Bài viết liên quan:
- Tiêu chuẩn TCVN 14263:2024 mô tả mã khối MKV
- Tiêu chuẩn TCVN 14241-2:2024 về Giống chó Sông Mã
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-2:2024 về Yêu cầu an toàn thiết bị lưu giữ ngoài nhà máy sản xuất, gia công kính phẳng
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-3:2024 về Yêu cầu an toàn đối với Máy cắt kính
- Tiêu chuẩn TCVN 14213-1:2024 về Yêu cầu thiết kế thi công Tường Barrette
- Tiêu chuẩn TCVN 14212:2024 Thiết kế, thi công và nghiệm thu đối với móng cần trục tháp
- Tiêu chuẩn TCVN 13954:2024 về Thử nghiệm phản ứng với lửa để xác định tốc độ mất khối lượng của mẫu có bề mặt phẳng
- Tiêu chuẩn TCVN 13522-2:2024 về xác định tính lan truyền lửa tại mức thông lượng nhiệt 25kW/m2
- Tiêu chuẩn TCVN 12197:2024 về Mã hóa có xác thực
- Tiêu chuẩn TCVN 14213-2:2024 về Yêu cầu kỹ thuật thi công tường Barrette
- Tiêu chuẩn TCVN 12783:2019 xác định tổng hàm lượng brom và iot bằng phương pháp phổ phát xạ quang plasma cặp cảm ứng
- Tiêu chuẩn TCVN 8064:2024 về Nhiên liệu điêzen 5 % Este metyl axit béo (DO B5)
- Tiêu chuẩn TCVN 8063:2024 về Xăng không chì pha 5 % Etanol (Xăng E5)
- Tiêu chuẩn TCVN 5740:2023 về Vòi đẩy chữa cháy
- Tiêu chuẩn TCVN 14262:2024 Định lượng Lactobacillus plantarum/Lactobacillus acidophilus bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- Tiêu chuẩn TCVN 14203:2024 về yêu cầu đối với mẫu tiêu bản côn trùng
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-1:2024 về Thiết bị lưu giữ, xếp dỡ và vận chuyển trong nhà máy
- Tiêu chuẩn TCVN 13957:2024 về Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu đối với Tuy nen kỹ thuật
- Tiêu chuẩn TCVN 9994:2024 về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với rau quả tươi
- Tiêu chuẩn TCVN 14190-1:2024 về Khung tiêu chí và phương pháp luận đánh giá an toàn hệ thống sinh trắc học