Tiêu chuẩn TCVN 13744:2023 về Đường bột, dextrose, lactose, fructose và xiro glucose

5 Phụ gia thực phẩm
Danh mục và hàm lượng phụ gia thực phẩm sử dụng cho các loại đường quy định trong tiêu chuẩn này theo quy định hiện hành [3].
6 Yêu cầu về an toàn thực phẩm
6.1 Kim loại nặng
Mức giới hạn tối đa ô nhiễm kim loại nặng trong các loại đường quy định trong tiêu chuẩn này theo quy định hiện hành[7].
6.2 Độc tố vi nấm
Mức giới hạn tối đa ô nhiễm độc tố vi nấm đối với các loại đường quy định trong tiêu chuẩn này theo quy định hiện hành[6].
6.3 Vi sinh vật
Mức giới hạn ô nhiễm vi sinh vật đối với các loại đường chế biến từ ngũ cốc theo quy định hiện hành [5].
...
...
...
Sản phẩm phải có khả năng cho phép truy xuất nguồn gốc, phù hợp với quy định hiện hành [4].
8 Phương pháp thử
8.1 Lấy mẫu, theo TCVN 4837.
8.2 Xác định hàm lượng D-glucose đối với dextrose khan và dextrose ngậm một phân tử nước, theo TCVN 10376 (ISO 5377).
8.3 Xác định hàm lượng D-fructose và D-glucose đối với fructose, theo TCVN 10378 (ISO 10504).
8.4 Xác định đương lượng dextrose (biểu thị theo hàm lượng D-glucose) đối với xirô glucose, theo TCVN 10376 (ISO 5377).
8.5 Xác định hàm lượng lactose khan đối với lactose, theo ICUMSA Method GS4/3-3.
8.6 Xác định tổng hàm lượng chất rắn đối với dextrose khan và dextrose ngậm một phân tử nước, theo TCVN 10373 (ISO 1741).
8.7 Xác định tổng hàm lượng chất rắn đối với xirô glucose và xirô glucose khô, theo TCVN 10374 (ISO 1742).
...
...
...
8.9 Xác định độ tro dẫn diện đối với đường bột, theo TCVN 7965
8.10 Xác định độ tro dẫn diện đối với fructose, theo TCVN 7965.
8.11 Xác định hàm lượng đường nghịch đảo đối với đường bột, theo TCVN 6960, có thể lọc trước nếu cần để loại bỏ chất chống đông vón.
8.12 Xác định độ ẩm (hao hụt khối lượng khi sấy) đối với dường bột, theo TCVN 6332 (GS 2/1/3-15).
8.13 Xác định độ ẩm (hao hụt khối lượng khi sấy) đối với fructose, theo TCVN 10374 (ISO 1742).
8.14 Xác định độ ẩm (hao hụt khối lượng khi sấy) đối với lactose, bằng phương pháp sấy phần mẫu thử ở nhiệt độ 120 °C trong thời gian 16 h.
8.15 Xác định độ màu đối với đường bột và fructose, theo TCVN 6333 (GS 2/3-9).
8.16 Xác định pH đối với fructose và lactose, theo ICUMSA Method GS1/2/3/4/7/8/9-23.
9 Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển
...
...
...
Đường được đóng gói trong các loại bao bì đảm bảo tuân thủ quy định hiện hành [8],[9].
9.2 Ghi nhãn
Dán nhãn và ghi nhãn sản phẩm theo quy định hiện hành [1],[2].
Tên sản phẩm phải phù hợp với định nghĩa, mô tả tại Điều 3 của tiêu chuẩn này. Ngoài ra, đối với dextrose bột (dextrose bụi) thì tên phải được ghi kèm theo là dextrose khan hoặc dextrose ngậm một phần tử nước hoặc cả hai.
Khi xirô glucose chứa fructose trên 5 % thì phải mô tả để phản ánh được điều này.
Sự có mặt của tinh bột và hàm lượng tối đa phải được công bố trên nhãn hoặc trên bao bì của đường, bột hoặc dextrose bột.
9.3 Bảo quản
Bảo quản sản phẩm nơi khô, sạch, không bảo quản chung với các sản phẩm không phải là thực phẩm hoặc là thực phẩm có mùi.
9.4 Vận chuyển
...
...
...
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa
[2] Nghị định số 111/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa
[3] Văn bản hợp nhất số 08/VBHN-BYT ngày 02 tháng 11 năm 2023 của Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm.
[4] Thông tư số 17/2021/TT-BNNPTNT ngày 20 tháng 12 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm không đảm bảo an toàn thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
[5] Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành "Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm"
[6] QCVN 8-1:2011/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm
[7] QCVN 8-2:2011/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.
...
...
...
[9] QCVN 12-4:2015/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Cong-nghe-Thuc-pham/TCVN-13744-2023-Duong-bot-dextrose-lactose-fructose-xiro-glucose-920867.aspx
Bài viết liên quan:
- Tiêu chuẩn TCVN 14263:2024 mô tả mã khối MKV
- Tiêu chuẩn TCVN 14241-2:2024 về Giống chó Sông Mã
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-2:2024 về Yêu cầu an toàn thiết bị lưu giữ ngoài nhà máy sản xuất, gia công kính phẳng
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-3:2024 về Yêu cầu an toàn đối với Máy cắt kính
- Tiêu chuẩn TCVN 14213-1:2024 về Yêu cầu thiết kế thi công Tường Barrette
- Tiêu chuẩn TCVN 14212:2024 Thiết kế, thi công và nghiệm thu đối với móng cần trục tháp
- Tiêu chuẩn TCVN 13954:2024 về Thử nghiệm phản ứng với lửa để xác định tốc độ mất khối lượng của mẫu có bề mặt phẳng
- Tiêu chuẩn TCVN 13522-2:2024 về xác định tính lan truyền lửa tại mức thông lượng nhiệt 25kW/m2
- Tiêu chuẩn TCVN 12197:2024 về Mã hóa có xác thực
- Tiêu chuẩn TCVN 14213-2:2024 về Yêu cầu kỹ thuật thi công tường Barrette
- Tiêu chuẩn TCVN 12783:2019 xác định tổng hàm lượng brom và iot bằng phương pháp phổ phát xạ quang plasma cặp cảm ứng
- Tiêu chuẩn TCVN 8064:2024 về Nhiên liệu điêzen 5 % Este metyl axit béo (DO B5)
- Tiêu chuẩn TCVN 8063:2024 về Xăng không chì pha 5 % Etanol (Xăng E5)
- Tiêu chuẩn TCVN 5740:2023 về Vòi đẩy chữa cháy
- Tiêu chuẩn TCVN 14262:2024 Định lượng Lactobacillus plantarum/Lactobacillus acidophilus bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- Tiêu chuẩn TCVN 14203:2024 về yêu cầu đối với mẫu tiêu bản côn trùng
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-1:2024 về Thiết bị lưu giữ, xếp dỡ và vận chuyển trong nhà máy
- Tiêu chuẩn TCVN 13957:2024 về Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu đối với Tuy nen kỹ thuật
- Tiêu chuẩn TCVN 9994:2024 về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với rau quả tươi
- Tiêu chuẩn TCVN 14190-1:2024 về Khung tiêu chí và phương pháp luận đánh giá an toàn hệ thống sinh trắc học