Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6001-2:2008 Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hoá

Loại mẫu |
|
BOD5 mg/l oxy trung bình |
BOD2-5 mg/l oxy trung bình |
Khác biệt a) |
Số phòng thí nghiệm dùng trong tính toán |
BOD2-5/BOD5 |
Nước ngọt ổn định |
A B |
2,15 4,87 |
2,12 4,92 |
Không Không |
71 71 |
- - |
Nước ngọt tự nhiên |
Ca Cl |
0,68 1,29 |
0,62 1,28 |
Không Không |
15 28 |
- - |
Nước ngọt tự nhiên |
Da Dl |
4,69 3,03 |
4,68 3,22 |
Không Có |
16 28 |
- 1,06 |
* Mức ý nghĩa a = 0,05. |
Khi xác định BOD2-5, đoạn 4 của 7.2.1 cần phải như sau:
* Để các bình thuộc loạt đầu vào tủ lạnh, tối đặt ở 0 oC đến 4 oC trong 2 ngày ± 2 h 1), sau đó đặt chúng vào tủ ủ (5.2) với nhiệt độ của mẫu ở (20 ± 1) oC và đặt trong tối trong 5 đến ± 2 h 1).
Và đoạn 5 của 7.2.2 phải như sau:
* Đặt các bình vào tủ lạnh trong tối, ở 0 oC đến 4 oC trong 2 d ± 2 h 1) và sau đó đặt chúng vào tủ ủ (5.2) với nhiệt độ của mẫu ở (20 ± 1) oC và đặt trong tối trong 5 d ± 2 h 1).
Khi xác định BOD2-5 thay cho xác định BOD5 thì cần kiểm tra xem quy trình xác định BOD2-5 và BOD5 cho hai kết quả có tương đương nhau không.
PHỤ LỤC B
(tham khảo)
PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN ĐỐI VỚI ĐÁNH GIÁ CỤ THỂ
...
...
...
Để đánh giá chất lượng nước cụ thể, có thể cần cải tiến phương pháp tiêu chuẩn. Một vài cải tiến được trình bày trong Phụ lục này. Hiệu chỉnh kết quả được thực hiện để phù hợp với việc pha loãng mẫu bằng thuốc thử.
Nếu sau khi lấy mẫu không thể phân tích trong vòng 24 h do phải vận chuyển và hoàn cảnh địa hình thì được phép làm đông lạnh mẫu. Cần làm đồng thể hóa các mẫu đông lạnh sau khi để tan chảy và thêm nước cấy. Nên sử dụng phòng thí nghiệm địa phương để làm giảm thời gian vận chuyển mẫu.
Để nghiên cứu BODn với các mẫu không pha loãng, việc cấy là cần thiết. Khi đó, thêm 5 ml đến 20 ml nước cấy (B.2.2) vào 1 lít mẫu. Kết quả nhu cầu oxy sinh hóa cần được hiệu chỉnh như sau. Nước cấp được pha loãng bằng nước đã xử lý như mẫu thử theo điều 7 của tiêu chuẩn này.
Mức độ pha loãng phải sao cho sau khi ủ nồng độ oxy còn lại sẽ trong khoảng một phần ba đến hai phần ba nồng độ ban đầu. Nhu cầu oxy sinh hóa BODn tính bằng miligam trên lít oxy được tính theo công thức :
Trong đó:
p1 là nồng độ oxy hòa tan trong mẫu thử đã cấy ở thời điểm “không”, tính bằng miligam trên lít.
p2 là nồng độ oxy hòa tan trong mẫu thử đã cấy sau n ngày, tính bằng miligam trên lít;
p3 là nồng độ oxy hòa tan trong nước cấy đã pha loãng bằng nước ở thời điểm “không”, tính bằng miligam trên lít;
...
...
...
V1 là thể tích nước cấy trong một lít mẫu thử đã cấy, tính bằng mililít;
Vd là thể tích nước cấy trong một lít nước cấy được pha loãng bằng nước, tính bằng mililít.
Đối với nhưng mẫu có hàm lượng muối thấp cần bổ sung dung dịch muối theo tỷ lệ 1 ml mỗi dung dịch muối (B.2.2.1, B.2.2.3 và B.2.2.4) cho một lít mẫu.
Để nghiên cứu BODn của các mẫu không pha loãng, có thể phải ức chế sự nitrat hóa. Thêm 2 ml dung dịch allylthioure (B.2.3) vào một lít mẫu.
Nếu pH các mẫu không nằm trong khoảng từ 6 đến 8, cần phải trung hòa. Cần trung hòa bằng dung dịch axit clohydric (B.2.4) hoặc natri hydroxyt (B.2.5). Bỏ qua các kết tủa có thể tạo ra.
Nếu mẫu chứa clo tự do hoặc liên kết thì cần trung hòa bằng dung dịch natri sulfit (B.2.6). Chú ý tránh để dư sulfit.
CHÚ THÍCH Phương pháp xác định clo tự do hoặc liên kết nêu ở ISO 7393-1 và ISO 7393-2.
Tiến hành đồng thể hóa bằng dụng cụ phòng thí nghiệm hoặc tương đương đối với mục đích riêng, ví dụ:
a) Khi mẫu chứa các hạt lớn;
...
...
...
Cần lọc mẫu chứa rong tảo để tránh làm tăng kết quả. Việc lọc có thể làm thay đổi giá trị BOD và chỉ thực hiện khi thấy thật cần thiết cho việc đánh giá chất lượng nước. Nên dùng cái lọc có cỡ lỗ 1,6 µm. Ghi vào báo cáo thử nghiệm kích thước hạt bị giữ lại trên cái lọc.
B.2. Thuốc thử
Dùng nước loại 3 theo TCVN 4851 (ISO 3696). Tuy nhiên, nước không chứa quá 0,01 mg/l đồng, không có clo hoặc cloramin.
B.2.1. Nước cấy
Nước cấy được lấy từ:
a) Nước lắng của trạm xử lý nước thải;
b) Nước cấy bán ngoài thị trường.
B.2.2. Dung dịch muối, bảo quản trong bình thủy tinh để ở nơi tối.
Những dung dịch sau đây bền ít nhất trong một tháng. Đổ bỏ nếu có dấu hiệu về kết tủa hoặc sự phát triển sinh khối.
...
...
...
Hòa tan 8,5 g kali dihydro photphat (KH2PO4), 21,75 g dinatri hydro photphat (K2HPO2), 33,4 g dinatri hydro photphat ngậm bảy nước (Na2HPO4.7H2O) và 1,7 g amoni clorua (NH4Cl) vào khoảng 500 ml nước. Pha loãng đến 1 000 ml và lắc đều.
Dung dịch đệm này có pH 7,2, không cần điều chỉnh thêm.
B.2.2.2. Dung dịch magie sulfat ngậm bảy nước, p = 22,5 g/l
Hòa tan 22,5 g magie sulfat ngậm bảy nước (MgSO4.7H2O) vào nước. Pha loãng đến 1 000 ml và lắc đều.
B.2.2.3. Dung dịch canxi clorua, p = 27,5 g/l
Hòa tan 27,5 g canxi clorua khan (CaCl2) hoặc một lượng tương đương (ví dụ nếu dùng canxi clorua ngậm hai nước: 36,4 g CaCl2.2H2O) vào nước. Pha loãng đến 1000 ml và trộn đều.
B.2.2.4. Dung dịch sắt (III) clorua ngậm sáu nước, p = 0,25 g/l
Hòa tan 0,25 g sắt (III) clorua ngậm sáu nước (FeCl3.6H2O) vào nước. Pha loãng đến 1 000 ml và lắc đều.
B.2.3. Dung dịch allylthioure (ATU)
...
...
...
B.2.4. Dung dịch axit clohydric (HCl) hoặc dung dịch axit sulfuric (H2SO4), c(H2SO4) » 0,25 mol/l, c(HCl) » 0,5 mol/l hoặc thích hợp.
B.2.5. Dung dịch natri hydroxit (NaOH), p = 20 g/l hoặc thích hợp.
B.2.6. Dung dịch natri sulfit (Na2SO3), p » 50 g/l hoặc thích hợp.
PHỤ LỤC C
(tham khảo)
ĐỘ ĐÚNG VÀ ĐỘ CHỤM
Độ lệch chuẩn của BODn đã được phép thử liên phòng thí nghiệm xác định năm 1992, trong đó 76 phòng thí nghiệm của chín quốc gia đã phân tích từ hai đến bốn mẫu, gồm hai mẫu nước ngọt được ổn định, nước mặt và hai mẫu nước ngọt và nước mặt địa phương. Kết quả nêu ở Bảng C.1
Bảng C.1 – So sánh thử liên phòng thí nghiệm 46 : 1992 – Kết quả
...
...
...
Trung bình
Độ lệch chuẩn tái lập
Độ lệch chuẩn tương đối trong các phòng thí nghiệm
Độ lệch chuẩn lặp lại
Độ lệch chuẩn tương đối giữa các phòng thí nghiệm
Số phòng thí nghiệm dùng để tính toán
Số phòng thí nghiệm bị loại bỏ
mg/l oxy
mg/l oxy
...
...
...
mg/l oxy
%
BOD5
Nước ngọt ổn định
A
2,15
0,10
...
...
...
0,53
24
72
2
Nước ngọt ổn định
B
4,87
0,13
2,7
...
...
...
18
72
3
Nước ngọt tự nhiên
C0
1,56
0,12
7,4
-
...
...
...
24
3
Nước ngọt tự nhiên
C1
0,68
0,13
18
0,26
36
...
...
...
1
Nước ngọt tự nhiên
C
1,29
0,13
9,4
0,34
26
28
...
...
...
Nước ngọt tự nhiên
D
2,06
0,15
5,0
-
-
24
1
...
...
...
D5
4,69
0,22
4,8
0,30
6,4
16
0
Nước ngọt tự nhiên
...
...
...
3,03
0,15
4,7
0,31
10
28
0
BOD2-5
Nước ngọt ổn định
...
...
...
2,12
0,13
5,9
0,37
17
71
2
Nước ngọt ổn định
B
...
...
...
0,17
3,6
0,85
18
71
3
Nước ngọt tự nhiên
C0
1,29
...
...
...
7,4
-
-
24
2
Nước ngọt tự nhiên
C1
0,62
0,10
...
...
...
0,21
36
16
1
Nước ngọt tự nhiên
C
1,28
0,11
9,1
...
...
...
21
28
0
Nước ngọt tự nhiên
D
1,90
0,10
3,9
-
...
...
...
24
3
Nước ngọt tự nhiên
D5
4,68
0,15
3,1
0,39
8,4
...
...
...
1
Nước ngọt tự nhiên
D
3,22
0,13
3,9
0,38
12
28
...
...
...
BOD
Nước ngọt ổn định
A
2,57
0,11
4,3
0,40
15
71
...
...
...
Nước ngọt ổn định
B
5,82
0,15
2,7
0,94
17
71
4
...
...
...
C0
2,02
0,13
7,5
-
-
24
4
Nước ngọt tự nhiên
...
...
...
0,90
0,08
9,8
0,26
30
16
4
Nước ngọt tự nhiên
C
...
...
...
0,14
8,9
0,38
25
28
2
Nước ngọt tự nhiên
D
2,67
...
...
...
4,9
-
-
24
2
Nước ngọt tự nhiên
D5
5,51
0,29
...
...
...
0,42
7,7
16
0
Nước ngọt tự nhiên
D
4,74
0,16
3,4
...
...
...
9,3
28
0
So sánh phép thử liên phòng thí nghiệm cho thấy độ lệch chuẩn tái lập là từ 0,10 mg/l đến 0,29 mg/l oxy và độ lệch chuẩn lặp lại là từ 0,26 mg/l đến 0,94 mg/l oxy.
Có thể thiết lập hệ số chuyển giữa BOD5 và BOD7 cho từng loại nước.
Giá trị của hệ số chuyển có thể thu được khi phân tích song song BOD5 và BOD7 của các mẫu giống nhau cho từng loại nước. Nếu hệ số chuyển giữa BOD5 và BOD7 không được xác định thì có thể ước lượng từ bảng so sánh liên phòng thí nghiệm ở trên. Kết quả đưa ra ở Bảng C.2
Bảng C.2 – So sánh liên phòng thí nghiệm 46:1992 – So sánh việc xác định BOD5 và BOD7
Loại mẫu
...
...
...
mg/l oxy trung bình
BOD2-5
mg/l oxy trung bình
Sai khác a
Số phòng thí nghiệm bao gồm trong tính toán
BOD7/BOD5
Nước ngọt ổn định
A
B
...
...
...
4,87
2,57
5,82
có
có
71
71
1,20
1,20
...
...
...
C5
Di
0,68
1,29
0,90
1,50
có
có
15
...
...
...
1,32
1,16
Nước ngọt tự nhiên
C5
Di
4,69
3,03
5,51
4,74
...
...
...
có
16
28
1,28
1,56
* Mức ý nghĩa a = 0,05.
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 5981-2 (ISO 6107-2), Chất lượng nước – Thuật ngữ - Phần 2.
...
...
...
[3] ISO 7393-2, Water quality – Determination of free chlorine and total chlorine – Part 2: Colorimetric method using N,N-diethyl-1,4-phenylenediamin, for routine control purposes.
[4] TCVN 6827 : 2001 (ISO 9408 : 1999), Chất lượng nước – Đánh giá sự phân hủy sinh học ưa khí của các hợp chất hữu cơ trong nước bằng cách xác định nhu cầu oxy trong máy thở kín.
Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Tai-nguyen-Moi-truong/TCVN-6001-2-2008-Chat-luong-nuoc-Xac-dinh-nhu-cau-oxy-sinh-hoa-904718.aspx
Bài viết liên quan:
- Tiêu chuẩn TCVN 14263:2024 mô tả mã khối MKV
- Tiêu chuẩn TCVN 14241-2:2024 về Giống chó Sông Mã
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-2:2024 về Yêu cầu an toàn thiết bị lưu giữ ngoài nhà máy sản xuất, gia công kính phẳng
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-3:2024 về Yêu cầu an toàn đối với Máy cắt kính
- Tiêu chuẩn TCVN 14213-1:2024 về Yêu cầu thiết kế thi công Tường Barrette
- Tiêu chuẩn TCVN 14212:2024 Thiết kế, thi công và nghiệm thu đối với móng cần trục tháp
- Tiêu chuẩn TCVN 13954:2024 về Thử nghiệm phản ứng với lửa để xác định tốc độ mất khối lượng của mẫu có bề mặt phẳng
- Tiêu chuẩn TCVN 13522-2:2024 về xác định tính lan truyền lửa tại mức thông lượng nhiệt 25kW/m2
- Tiêu chuẩn TCVN 12197:2024 về Mã hóa có xác thực
- Tiêu chuẩn TCVN 14213-2:2024 về Yêu cầu kỹ thuật thi công tường Barrette
- Tiêu chuẩn TCVN 12783:2019 xác định tổng hàm lượng brom và iot bằng phương pháp phổ phát xạ quang plasma cặp cảm ứng
- Tiêu chuẩn TCVN 8064:2024 về Nhiên liệu điêzen 5 % Este metyl axit béo (DO B5)
- Tiêu chuẩn TCVN 8063:2024 về Xăng không chì pha 5 % Etanol (Xăng E5)
- Tiêu chuẩn TCVN 5740:2023 về Vòi đẩy chữa cháy
- Tiêu chuẩn TCVN 14262:2024 Định lượng Lactobacillus plantarum/Lactobacillus acidophilus bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- Tiêu chuẩn TCVN 14203:2024 về yêu cầu đối với mẫu tiêu bản côn trùng
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-1:2024 về Thiết bị lưu giữ, xếp dỡ và vận chuyển trong nhà máy
- Tiêu chuẩn TCVN 13957:2024 về Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu đối với Tuy nen kỹ thuật
- Tiêu chuẩn TCVN 9994:2024 về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với rau quả tươi
- Tiêu chuẩn TCVN 14190-1:2024 về Khung tiêu chí và phương pháp luận đánh giá an toàn hệ thống sinh trắc học