Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8371:2018 về Gạo lật

Tên chỉ tiêu |
Yêu cầu |
1. Màu sắc |
Màu đặc trưng cho từng giống |
2. Mùi |
Mùi đặc trưng cho từng giống, không có mùi lạ |
3. Côn trùng sống và nhện nhỏ |
Không được có |
5.2 Các chỉ tiêu chất lượng của gạo lật được quy định trong Bảng 2.
Bảng 2 - Các chỉ tiêu chất lượng của gạo lật
Loại gạo
Thành phần của hạt
Các loại hạt khác, % khối lượng, không lớn hơn
Tạp chất, % khối lượng, không lớn hơn
Thóc lẫn, số hạt/kg, không lớn hơn
Độ ẩm, % khối lượng, không lớn hơn
Hạt nguyên, % khối lượng, không nhỏ hơn
...
...
...
Hạt hư hỏng
Hạt đỏ
Hạt vàng
Hạt bạc phấn
Hạt xanh non
Hạt rạn nứt
Hạt lẫn loại
5%
75
...
...
...
3,5
2,0
1,5
6,0
5,0
5,0
8,0
0,3
3
...
...
...
10%
70
12b)
4,0
3,0
1.5
7,0
6,0
6,0
...
...
...
0,3
5
14,5
a) Chiều dài tấm từ 0,35 L đến 0,75 L (L là chiều dài trung bình của hạt gạo lật);
b) Chiều dài tấm từ 0,35 L đến 0,7 L
6 Yêu cầu về an toàn thực phẩm
6.1 Thuốc bảo vệ thực vật
Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cho phép có trong gạo lật theo quy định hiện hành.
6.2 Kim loại nặng
...
...
...
6.3 Độc tố vi nấm
Giới hạn tối đa độc tố vi nấm trong gạo lật theo quy định hiện hành.
7 Phương pháp thử
7.1 Lấy mẫu, theo TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009).
7.2 Chuẩn bị mẫu thử
7.2.1 Thiết bị, dụng cụ
7.2.1.1 Dụng cụ chia mẫu, loại hình nón hoặc loại nhiều rãnh có hệ thống phân phối [tham khảo TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009)].
7.2.2 Cách tiến hành
Từ mẫu đã lấy theo 7.1, lấy ra khoảng 4 kg. Dùng dụng cụ chia mẫu (7.2.1.1) lấy 2 kg làm mẫu thử nghiệm, 2 kg còn lại dùng làm mẫu lưu. Sử dụng các hộp chứa mẫu có nắp đậy kín.
...
...
...
7.3 Đánh giá cảm quan
Trong thời gian chuẩn bị mẫu, cần lưu ý phát hiện xem có mùi lạ hay mùi khác biệt hoặc côn trùng sống trong khối gạo hay không. Ghi lại tất cả các nhận xét về màu sắc, mùi và số lượng côn trùng sống và nhện nhỏ nhìn thấy bằng mắt thường.
7.4 Xác định độ ẩm, theo ISO 712.
7.5 Xác định các chỉ tiêu chất lượng, theo Phụ lục B.
8 Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển
8.1 Bao gói
Bao bì đựng gạo lật phải được làm từ vật liệu phù hợp cho mục đích sử dụng và không có mùi làm ảnh hưởng đến sản phẩm. Bao bì phải khô, sạch, nguyên vẹn, bền, bảo đảm an toàn thực phẩm. Gạo lật được đóng trong bao bì với các khối lượng thích hợp.
8.2 Ghi nhãn
8.2.1 Ghi nhãn bao bì để bán lẻ
...
...
...
- Tên sản phẩm phải được ghi rõ “Gạo lật”.
- Khối lượng tịnh.
- Tên và địa chỉ nhà sản xuất, đóng gói hoặc người bán lẻ.
- Xuất xứ hàng hóa.
- Nhóm/loại/hạng chất lượng.
- Ngày sản xuất hoặc ngày đóng gói.
- Hạn sử dụng.
- Hướng dẫn bảo quản.
8.2.2 Ghi nhãn bao bì không dùng để bán lẻ
...
...
...
8.3 Bảo quản
Bảo quản gạo lật trong kho ở dạng đóng bao để trên bục kê hoặc bảo quản trong silo.
Kho bảo quản phải kín, tránh được sự xâm nhập của côn trùng và động vật gây hại. Mái kho, sàn và tường kho đảm bảo chống thấm, chống ẩm.
Trước khi chứa gạo lật, kho phải được quét dọn, làm vệ sinh sạch sẽ; sàn, tường kho, bục kê phải được khử trùng bằng các loại hóa chất được phép sử dụng theo quy định hiện hành.
Bao gạo lật xếp thành từng lô, mỗi lô không quá 300 tấn. Trong mỗi lô, các bao được xếp theo cùng hạng chất lượng, cùng loại bao bì, không chất cao quá 15 lớp. Lô gạo lật được xếp thẳng hàng, vuông góc với sàn kho để không bị đổ.
Lô gạo lật được xếp cách tường ít nhất là 0,5 m. Khoảng cách giữa hai lô ít nhất là 1 m để thuận tiện cho việc đi lại kiểm tra, lấy mẫu và xử lý.
Thường xuyên làm vệ sinh nhà kho, vệ sinh các lô hàng, môi trường xung quanh kho; không để nước đọng xung quanh nhà kho.
8.4 Vận chuyển
Phương tiện vận chuyển gạo lật phải khô, sạch, không có mùi lạ, bảo đảm duy trì được chất lượng của sản phẩm. Không vận chuyển gạo lật lẫn với các hàng hóa khác có thể ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.
...
...
...
Phụ lục A
(tham khảo)
Sơ đồ chuẩn bị mẫu để phân tích gạo lật
Phụ lục B
(quy định)
Xác định các chỉ tiêu chất lượng
B.1 Thiết bị, dụng cụ
...
...
...
B.1.1 Máy phân loại theo kích thước hạt hoặc sàng tách tấm.
B.1.2 Sàng kim loại, có lỗ sàng tròn, đường kính lỗ 1,0 mm và 1,5 mm, có nắp đậy và đáy thu nhận.
B.1.3 Cân, có độ chính xác đến 0,01 g.
B.1.4 Micromet, hoặc dụng cụ đo kích thước hạt khác không làm biến dạng hạt, có độ chính xác đến 0,01 mm.
B.1.5 Khay, hoặc vật dụng khác, có màu tương phản với màu của gạo lật thử nghiệm.
B.1.6 Hộp chứa mẫu, bằng thủy tinh bằng bằng kim loại không gì, có nắp đậy kín.
B.1.7 Cốc thủy tinh.
B.2 Cách tiến hành
B.2.1 Chuẩn bị mẫu thử
...
...
...
B.2.2 Xác định tỷ lệ tạp chất và tỷ lệ thóc lần
B.2.2.1 Phép xác định
Cân phần mẫu thử 1 (khoảng 500 g) (xem Phụ lục A), chính xác đến 0,01 g, cho lên sàng (B.1.2) có đường kính lỗ 1,0 mm. Lắc tròn sàng bằng tay với tốc độ từ 100 r/min đến 120 r/min trong 2 min, mỗi phút đổi chiều một lần. Nhặt các tạp chất vô cơ và hữu cơ ở phần trên sàng gộp với phần tạp chất nhỏ lọt qua sàng cho vào cốc thủy tinh (B.1.7) khô sạch, đã biết trước khối lượng. Cân toàn bộ khối lượng tạp chất và cốc, chính xác đến 0,01 g, từ đó suy ra khối lượng tạp chất, mt.
Đổ phần mẫu còn lại trên sàng (sau khi loại bỏ tạp chất) ra khay (B.1.5), tiến hành nhặt và đếm số hạt thóc lẫn trong gạo lật.
B.2.2.2 Tính kết quả
B.2.2.2.1 Tỷ lệ tạp chất, Xt, tính bằng phần trăm khối lượng, theo Công thức (B.1):
(B.1)
Trong đó:
...
...
...
m là khối lượng phần mẫu thử 1, tính bằng gam (g).
Kết quả phép thử là giá trị trung bình của hai lần xác định song song trên cùng một mẫu thử khi chênh lệch giữa hai kết quả không vượt quá ± 1 % giá trị trung bình. Biểu thị kết quả đến một chữ số thập phân.
B.2.2.2.2 Tỷ lệ thóc lẫn được tính bằng số hạt thóc có trong 1 kg gạo.
B.2.3 Xác định tỷ lệ tấm và tỷ lệ hạt nguyên
B.2.3.1 Phép xác định
Cân phần mẫu thử 2 (khoảng 200 g) (xem Phụ lục A), chính xác đến 0,01 g. Loại bỏ thóc và tạp chất (xem B.2.2.1), sau đó dùng sàng (B.1.2) có đường kính lỗ 1,5 mm để tách tấm mẳn. Dùng máy phân loại theo kích thước hạt (B.1.1) để tách riêng phần hạt nguyên và phần tấm. Nếu không có máy phân loại theo kích thước hạt, có thể sử dụng sàng tách tấm thích hợp để tách sơ bộ phần hạt nguyên và tấm, sau đó dàn đều từng phần trên khay (B.1.5) và nhặt những hạt nguyên lẫn trong tấm hoặc tấm lẫn trong hạt nguyên, nếu có.
Cân riêng phần hạt nguyên và phần tấm nêu trên, chính xác đến 0,01 g.
B.2.3.2 Tính kết quả
a) Tỷ lệ hạt nguyên, X1, tính bằng phần trăm khối lượng, theo Công thức (B.2):
...
...
...
(B.2)
Trong đó:
m1 là khối lượng hạt nguyên, tính bằng gam (g);
m là khối lượng phần mẫu thử 2, tính bằng gam (g).
b) Tỷ lệ tấm, X2, tính bằng phần trăm khối lượng, theo Công thức (B.3):
(B.3)
Trong đó m2 là khối lượng tấm, tính bằng gam (g).
Kết quả phép thử là giá trị trung bình của hai lần xác định song song trên cùng một mẫu thử khi chênh lệch giữa hai kết quả không vượt quá ± 1 % giá trị trung bình. Biểu thị kết quả đến một chữ số thập phân.
...
...
...
B.2.4.1 Phép xác định
Trong phần hạt nguyên (xem B.2.2.1), lấy
ngẫu nhiên 2 mẫu, mỗi mẫu 100 hạt gạo lật nguyên vẹn. Dùng dụng cụ đo kích thước
(B.1.4) để đo chiều dài từng hạt. Tính giá trị chiều dài trung bình hạt của mỗi
mẫu hạt ( và
).
B.2.4.2 Tính kết quả
Chiều dài trung bình hạt được tính theo Công thức (B.4):
(B.4)
Nếu giá trị lớn hơn 2 thì trả lại toàn bộ số hạt vào
khay và tiến hành lặp lại theo B.2.3.1.
B.2.5 Xác định tỷ lệ hạt hư hỏng, hạt đỏ, hạt vàng, hạt bạc phấn, hạt xanh non, hạt rạn nứt, hạt lẫn loại
B.2.5.1 Phép xác định
...
...
...
B.2.5.2 Tính kết quả
Tỷ lệ từng loại hạt (X/), tính bằng phần trăm khối lượng, theo Công thức (B.5):
(B.5)
Trong đó:
mi là khối lượng từng loại hạt, tính bằng gam (g);
m là khối lượng mẫu thử, tính bằng gam (g).
Kết quả phép thử là giá trị trung bình của hai lần xác định song song trên cùng một mẫu thử khi chênh lệch giữa hai kết quả không vượt quá ± 1 % giá trị trung bình. Biểu thị kết quả đến một chữ số thập phân.
...
...
...
[1] Thông tư số 03/2018/TT-BNNPTNT ngày 9 tháng 2 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam
[2] Thông tư số 50/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm
[3] QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm
[4] QCVN 8-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm
[5] CODEX STAN 198-1995 Standard for Rice
[6] ISO 7301:2011 Rice - Specification
Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Cong-nghe-Thuc-pham/TCVN-8371-2018-Gao-lat-919073.aspx
Bài viết liên quan:
- Tiêu chuẩn TCVN 14263:2024 mô tả mã khối MKV
- Tiêu chuẩn TCVN 14241-2:2024 về Giống chó Sông Mã
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-2:2024 về Yêu cầu an toàn thiết bị lưu giữ ngoài nhà máy sản xuất, gia công kính phẳng
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-3:2024 về Yêu cầu an toàn đối với Máy cắt kính
- Tiêu chuẩn TCVN 14213-1:2024 về Yêu cầu thiết kế thi công Tường Barrette
- Tiêu chuẩn TCVN 14212:2024 Thiết kế, thi công và nghiệm thu đối với móng cần trục tháp
- Tiêu chuẩn TCVN 13954:2024 về Thử nghiệm phản ứng với lửa để xác định tốc độ mất khối lượng của mẫu có bề mặt phẳng
- Tiêu chuẩn TCVN 13522-2:2024 về xác định tính lan truyền lửa tại mức thông lượng nhiệt 25kW/m2
- Tiêu chuẩn TCVN 12197:2024 về Mã hóa có xác thực
- Tiêu chuẩn TCVN 14213-2:2024 về Yêu cầu kỹ thuật thi công tường Barrette
- Tiêu chuẩn TCVN 12783:2019 xác định tổng hàm lượng brom và iot bằng phương pháp phổ phát xạ quang plasma cặp cảm ứng
- Tiêu chuẩn TCVN 8064:2024 về Nhiên liệu điêzen 5 % Este metyl axit béo (DO B5)
- Tiêu chuẩn TCVN 8063:2024 về Xăng không chì pha 5 % Etanol (Xăng E5)
- Tiêu chuẩn TCVN 5740:2023 về Vòi đẩy chữa cháy
- Tiêu chuẩn TCVN 14262:2024 Định lượng Lactobacillus plantarum/Lactobacillus acidophilus bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- Tiêu chuẩn TCVN 14203:2024 về yêu cầu đối với mẫu tiêu bản côn trùng
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-1:2024 về Thiết bị lưu giữ, xếp dỡ và vận chuyển trong nhà máy
- Tiêu chuẩn TCVN 13957:2024 về Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu đối với Tuy nen kỹ thuật
- Tiêu chuẩn TCVN 9994:2024 về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với rau quả tươi
- Tiêu chuẩn TCVN 14190-1:2024 về Khung tiêu chí và phương pháp luận đánh giá an toàn hệ thống sinh trắc học