TCVN-14238-2024-ISO-14864-1998-Gao-Danh-gia-thoi-gian-ho-hoa-cua-hat-gao-khi-nau

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 14238:2024
ISO 14864:1998
GẠO - ĐÁNH GIÁ THỜI GIAN HỒ HÓA CỦA HẠT GẠO TRONG KHI NẤU
Rice - Evaluation of gelatinization time of kernels during cooking
Lời nói đầu
TCVN 14238:2024 hoàn toàn tương đương với ISO 14864:1998;
TCVN 14238:2024 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đề nghị, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GẠO - ĐÁNH GIÁ THỜI GIAN HỒ HÓA CỦA HẠT GẠO TRONG KHI NẤU
...
...
...
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đánh giá thời gian hồ hóa của hạt gạo trong khi nấu.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho gạo xát như định nghĩa trong ISO 7301.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 14237-1 (ISO 712-1), Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Xác định độ ẩm - Phần 1: Phương pháp chuẩn
ISO 7301, Gạo - Yêu cầu kỹ thuật.
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này, sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa được nêu trong ISO 7301 cùng với các thuật ngữ và định nghĩa sau.
...
...
...
Hồ hóa (gelatinization)
Quá trình hydrat hóa tạo ra trạng thái đông tụ điển hình của các chất keo đông tụ, được gọi là "gel" trên hạt gạo
3.2
Trạng thái gel (gel state)
Trạng thái đạt được do quá trình hồ hóa (3.1), khi hạt gạo đã trong hoàn toàn và không có phần trắng đục khi được ép giữa hai phiến kính.
Xem Hình 1 đến Hình 3.
3.3
Thời gian hồ hóa (gelatinization time)
Thời gian cần thiết để 90 % hạt chuyển từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái gel (3.2).
...
...
...
Đánh giá bằng mắt thường để xác định khoảng thời gian từ khi nấu hạt ngập trong nước sôi cho đến khi hạt được hồ hóa hoàn toàn.
5 Thiết bị, dụng cụ
Sử dụng các thiết bị phòng thử nghiệm thông thường và các thiết bị, dụng cụ sau.
5.1 Bếp điện, có thể duy trì nhiệt độ không đổi ờ 350 °C ± 10 °C.
5.2 Cốc có mỏ, bằng thủy tinh bo silicat, dung tích 400 ml và đường kính 8 cm.
5.3 Thìa đục lỗ, bằng thép không gỉ, có tay cầm cách nhiệt.
5.4 Que khuấy thủy tinh, dài khoảng 25 cm và đường kính 5 mm.
5.5 Phiến kính hình tròn hoặc hình vuông, có đường kính hoặc chiều dài cạnh khoảng 70 mm và dày 5 mm.
5.6 Cân, có khả năng cân chính xác đến 0,01 g.
...
...
...
5.8 Bề mặt làm việc, có màu tương phản với hạt gạo.
5.9 Bộ chia mẫu, bộ lấy mẫu hình nón hoặc nhiều khe có hệ thống phân phối.
5.10 Viên bi thủy tinh, đường kính 5 mm.
6 Lấy mẫu
Phương pháp lấy mẫu không quy định trong tiêu chuẩn này. Nên lấy mẫu theo TCVN 9027 (ISO 24333) [3].
Điều quan trọng là mẫu phòng thử nghiệm nhận được phải là mẫu đại diện và không bị hư hỏng hoặc thay đổi trong quá trình vận chuyển hoặc bảo quản.
7 Chuẩn bị mẫu thử
7.1 Trộn cẩn thận mẫu phòng thử nghiệm để mẫu càng đồng nhất càng tốt.
7.2 Xác định độ ẩm của mẫu theo TCVN 14237-1 (ISO 712-1). Dải độ ẩm chấp nhận được là (13,0 ± 1,0) %.
...
...
...
7.3 Giảm mẫu phòng thử nghiệm, khi cần, bằng cách sử dụng bộ chia mẫu (5.9) để thu được lượng khoảng 15 g. Loại bỏ tất cả các hạt có phôi (mầm) nhìn thấy được và các hạt bị vỡ. Chọn ngẫu nhiên (10,0 ± 0,1) g từ toàn bộ hạt còn lại làm mẫu thử nghiệm.
7.4 Chuẩn bị năm mẫu thử như mô tả trong 7.3.
8 Cách tiến hành
8.1 Đặt vài viên bi thủy tinh (5.10) vào cốc có mỏ (5.2). Thêm 275 ml nước khử ion và đặt lên bếp điện (5.1).
8.2 Đun nước cho đến khi sôi mạnh.
8.3 Đổ mẫu thử (7.3) vào cốc, đồng thời bật đồng hồ bấm giờ. Dùng đũa thủy tinh (5.4) khuấy trong vài giây để ngăn các hạt dính vào đáy cốc.
Trong khi đó, đặt chiếc thìa đục lỗ vào một cốc nước sôi.
8.4 Sau 7 min, dùng thìa đục lỗ lấy ra ít nhất 10 hạt. Dồn các hạt cách đều nhau lên phiến kính (5.5) đặt trên bề mặt làm việc (5.8). Đậy phiến kính thứ hai và dùng ngón tay ấn lên phiến kính trên. Để hiển thị các nhân không gelatin hóa, trượt nhẹ phiến kinh phía trên vào phiến kinh phía dưới. Kiểm tra các hạt bị dẹt và ghi lại số hạt đã hồ hóa hoàn toàn. Đặt lại thìa đục lỗ vào cốc nước nóng sau khi sử dụng.
8.5 Ở phút thứ 8 và mỗi phút tiếp theo, lặp lại các thao tác được mô tả trong 8.4 cho đến khi tất cả 10 hạt đạt trạng thái hồ hoá trong hai lần thử liên tiếp.
...
...
...
9 Biểu thị kết quả
9.1 Tính thời gian cần thiết để hồ hóa hoàn toàn 90 % hạt (t90) như sau (xem ví dụ trong Phụ lục A):
a) định lượng số hạt đạt trạng thái gel (Gn) có liên quan đến thời gian tương ứng (tn), tính bằng phần trăm; tính giá trị trung bình của năm mẫu thử (8.4);
b) thực hiện hai phép cân bằng trên chuỗi giá trị G, tính trung bình của hai giá trị liên tiếp, để thu được giá trị Gpn (xem Bảng A.1);
c) vẽ một hệ trục Descartes, trong đó các giá trị tn nằm trong dải trên trục hoành và các giá trị Gpn trên trục tung;
d) dựng đồ thị trên sơ đồ các điểm xác định được thông qua các giá trị tn và Gpn. Vẽ đường nối các điểm này để có đường cong C. Tại giá trị 90 % trên trục tung, điểm P tương ứng, trên đường cong C, với giá trị t90 trên trục hoành (xem Hình A.1).
Ngoài ra, có thể sử dụng phép phân tích hồi quy phù hợp cho các kết quả tương đương.
9.2 Biểu thị các giá trị t90 bằng phút và giây.
10 Độ chụm
...
...
...
11 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải nêu rõ:
- mọi thông tin cần thiết để nhận biết đầy đủ về mẫu thử;
- phương pháp lấy mẫu đã sử dụng, nếu biết;
- phương pháp thử đã sử dụng, viện dẫn tiêu chuẩn này;
- mọi các chi tiết thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này, hoặc được coi là tùy chọn, cùng với các chi tiết bất kỳ khác có thể ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm;
- kết quả thử nghiệm thu được; hoặc
- nếu kiểm tra độ lặp lại, nêu kết quả cuối cùng thu được.
...
...
...
Hình 2 - Giai đoạn trung gian: Có thể nhìn thấy một số hạt hồ hóa hoàn toàn
Hình 3 - Giai đoạn cuối cùng: Tất cả hạt được hồ hóa hoàn toàn
Phụ lục A
(tham khảo)
Ví dụ biểu thị kết quả và đường hồ hóa
Bảng A.1 - Biểu thị kết quả
...
...
...
Số lượng hạt hồ hóa hoàn toàn trên từng số hạt của mẫu thử
Tỷ lệ phần trăm trung bình của hạt đã hồ hóa
Cân bằng lần thứ nhất của giá trị
Gn
Cân bằng lần thứ hai của giá trị
Gn
tn
1
2
...
...
...
4
5
Gn
Gpn
min
...
...
...
%
%
%
15
2
2
2
2
...
...
...
22,00
...
...
...
28,00
16
3
3
4
3
4
34,00
...
...
...
38,50
49,00
...
...
...
17
6
7
7
6
6
64,00
62,00
...
...
...
75,00
18
...
...
...
8
9
8
10
86,00
84,00
...
...
...
93,00
19
10
10
...
...
...
10
10
100,00
96,50
...
...
...
100,00
20
10
10
10
10
...
...
...
100,00
Hình A.1 - Đường hồ hóa
Phụ lục B
(tham khảo)
Kết quả thử nghiệm liên phòng
...
...
...
Bảng 1 - Dữ liệu độ chụm
Mẫu
Thaibonnet
Baldo
Balilla
Số phòng thử nghiệm
14
13
14
...
...
...
20
01
21
06
18
02
Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại (sr)
00
17
...
...
...
15
00
21
Hệ số biến thiên lặp lại (%)
1,4
1,2
1,9
Độ lệch chuẩn tương đối tái lập (sR)
00
...
...
...
01
00
00
52
Hệ số biến thiên tái lập (%)
4,4
4,8
4,8
...
...
...
[1] TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1:1994), Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của các phương pháp và kết quả đo lường - Phần 1: Các nguyên tắc và định nghĩa chung.
[2] TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2:1994), Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của các phương pháp và kết quả đo lường - Phần 2: Phương pháp cơ bản để xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn.
[3] TCVN 9027 (ISO 24333), Ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu.
[4] Ranghino F. Evaluation of rice resistance to cooking, based on the gelatinization time of kernels. // Riso.XV, 1966, pp. 117-127.
Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Cong-nghe-Thuc-pham/TCVN-14238-2024-ISO-14864-1998-Gao-Danh-gia-thoi-gian-ho-hoa-cua-hat-gao-khi-nau-921554.aspx
Bài viết liên quan:
- Kết luận 128-KL/TW 2025 chủ trương công tác cán bộ
- Nghị quyết 01/2025/NQ-HĐND mức hỗ trợ từ nguồn vốn sự nghiệp xây dựng nông thôn mới Bình Phước
- Nghị quyết 02/2025/NQ-HĐND quy định chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước
- Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ số 36/2024/QH15 mới nhất
- Luật Bảo vệ môi trường 2020 số 72/2020/QH14 mới nhất áp dụng năm 2025 mới nhất
- Luật phí và lệ phí 2015 số 97/2015/QH13 áp dụng 2024 mới nhất
- Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 2008 sửa đổi 19/2008/QH12 áp dụng 2024 mới nhất
- Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 năm 16/1999/QH10 áp dụng 2024 mới nhất
- QCVN-4-10-2010-BYT-Food-additives-Colours
- Luật cán bộ, công chức 2008 số 22/2008/QH12 áp dụng 2024 mới nhất
- Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 số 19/2023/QH15 áp dụng 2025
- TCVN-14248-2024-Thiet-bi-phat-tia-plasma-lanh-dung-trong-dieu-tri-vet-thuong
- TCVN-14243-2024-Thuc-an-chan-nuoi-Xac-dinh-ham-luong-ure-va-nito-amoniac
- TCVN-14234-2024-Qua-kho-Xac-dinh-do-am-Phuong-phap-say-chan-khong
- TCVN-14241-1-2024-Giong-cho-noi-Phan-1-Cho-Hmong-coc-duoi
- TCVN-14231-2024-ISO-24220-2020-Rau-muoi-chua-Cac-yeu-va-phuong-phap-thu
- TCVN-14236-2024-Quy-pham-thuc-hanh-ngan-ngua-va-giam-nhiem-asen-trong-gao
- TCVN-14235-2024-Thuc-pham-Xac-dinh-gluten-thuy-phan-trong-san-pham-len-men
- TCVN-14233-2024-Quy-pham-thuc-hanh-ve-sinh-doi-voi-qua-kho
- TCVN-14237-1-2024-ISO-712-1-2024-Ngu-coc-va-san-pham-ngu-coc-Phan-1
Tiêu chuẩn TCVN 14238:2024 về đánh giá thời gian hồ hóa của hạt gạo trong khi nấu

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 14238:2024
ISO 14864:1998
GẠO - ĐÁNH GIÁ THỜI GIAN HỒ HÓA CỦA HẠT GẠO TRONG KHI NẤU
Rice - Evaluation of gelatinization time of kernels during cooking
Lời nói đầu
TCVN 14238:2024 hoàn toàn tương đương với ISO 14864:1998;
TCVN 14238:2024 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đề nghị, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GẠO - ĐÁNH GIÁ THỜI GIAN HỒ HÓA CỦA HẠT GẠO TRONG KHI NẤU
...
...
...
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đánh giá thời gian hồ hóa của hạt gạo trong khi nấu.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho gạo xát như định nghĩa trong ISO 7301.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 14237-1 (ISO 712-1), Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Xác định độ ẩm - Phần 1: Phương pháp chuẩn
ISO 7301, Gạo - Yêu cầu kỹ thuật.
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này, sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa được nêu trong ISO 7301 cùng với các thuật ngữ và định nghĩa sau.
...
...
...
Hồ hóa (gelatinization)
Quá trình hydrat hóa tạo ra trạng thái đông tụ điển hình của các chất keo đông tụ, được gọi là "gel" trên hạt gạo
3.2
Trạng thái gel (gel state)
Trạng thái đạt được do quá trình hồ hóa (3.1), khi hạt gạo đã trong hoàn toàn và không có phần trắng đục khi được ép giữa hai phiến kính.
Xem Hình 1 đến Hình 3.
3.3
Thời gian hồ hóa (gelatinization time)
Thời gian cần thiết để 90 % hạt chuyển từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái gel (3.2).
...
...
...
Đánh giá bằng mắt thường để xác định khoảng thời gian từ khi nấu hạt ngập trong nước sôi cho đến khi hạt được hồ hóa hoàn toàn.
5 Thiết bị, dụng cụ
Sử dụng các thiết bị phòng thử nghiệm thông thường và các thiết bị, dụng cụ sau.
5.1 Bếp điện, có thể duy trì nhiệt độ không đổi ờ 350 °C ± 10 °C.
5.2 Cốc có mỏ, bằng thủy tinh bo silicat, dung tích 400 ml và đường kính 8 cm.
5.3 Thìa đục lỗ, bằng thép không gỉ, có tay cầm cách nhiệt.
5.4 Que khuấy thủy tinh, dài khoảng 25 cm và đường kính 5 mm.
5.5 Phiến kính hình tròn hoặc hình vuông, có đường kính hoặc chiều dài cạnh khoảng 70 mm và dày 5 mm.
5.6 Cân, có khả năng cân chính xác đến 0,01 g.
...
...
...
5.8 Bề mặt làm việc, có màu tương phản với hạt gạo.
5.9 Bộ chia mẫu, bộ lấy mẫu hình nón hoặc nhiều khe có hệ thống phân phối.
5.10 Viên bi thủy tinh, đường kính 5 mm.
6 Lấy mẫu
Phương pháp lấy mẫu không quy định trong tiêu chuẩn này. Nên lấy mẫu theo TCVN 9027 (ISO 24333) [3].
Điều quan trọng là mẫu phòng thử nghiệm nhận được phải là mẫu đại diện và không bị hư hỏng hoặc thay đổi trong quá trình vận chuyển hoặc bảo quản.
7 Chuẩn bị mẫu thử
7.1 Trộn cẩn thận mẫu phòng thử nghiệm để mẫu càng đồng nhất càng tốt.
7.2 Xác định độ ẩm của mẫu theo TCVN 14237-1 (ISO 712-1). Dải độ ẩm chấp nhận được là (13,0 ± 1,0) %.
...
...
...
7.3 Giảm mẫu phòng thử nghiệm, khi cần, bằng cách sử dụng bộ chia mẫu (5.9) để thu được lượng khoảng 15 g. Loại bỏ tất cả các hạt có phôi (mầm) nhìn thấy được và các hạt bị vỡ. Chọn ngẫu nhiên (10,0 ± 0,1) g từ toàn bộ hạt còn lại làm mẫu thử nghiệm.
7.4 Chuẩn bị năm mẫu thử như mô tả trong 7.3.
8 Cách tiến hành
8.1 Đặt vài viên bi thủy tinh (5.10) vào cốc có mỏ (5.2). Thêm 275 ml nước khử ion và đặt lên bếp điện (5.1).
8.2 Đun nước cho đến khi sôi mạnh.
8.3 Đổ mẫu thử (7.3) vào cốc, đồng thời bật đồng hồ bấm giờ. Dùng đũa thủy tinh (5.4) khuấy trong vài giây để ngăn các hạt dính vào đáy cốc.
Trong khi đó, đặt chiếc thìa đục lỗ vào một cốc nước sôi.
8.4 Sau 7 min, dùng thìa đục lỗ lấy ra ít nhất 10 hạt. Dồn các hạt cách đều nhau lên phiến kính (5.5) đặt trên bề mặt làm việc (5.8). Đậy phiến kính thứ hai và dùng ngón tay ấn lên phiến kính trên. Để hiển thị các nhân không gelatin hóa, trượt nhẹ phiến kinh phía trên vào phiến kinh phía dưới. Kiểm tra các hạt bị dẹt và ghi lại số hạt đã hồ hóa hoàn toàn. Đặt lại thìa đục lỗ vào cốc nước nóng sau khi sử dụng.
8.5 Ở phút thứ 8 và mỗi phút tiếp theo, lặp lại các thao tác được mô tả trong 8.4 cho đến khi tất cả 10 hạt đạt trạng thái hồ hoá trong hai lần thử liên tiếp.
...
...
...
9 Biểu thị kết quả
9.1 Tính thời gian cần thiết để hồ hóa hoàn toàn 90 % hạt (t90) như sau (xem ví dụ trong Phụ lục A):
a) định lượng số hạt đạt trạng thái gel (Gn) có liên quan đến thời gian tương ứng (tn), tính bằng phần trăm; tính giá trị trung bình của năm mẫu thử (8.4);
b) thực hiện hai phép cân bằng trên chuỗi giá trị G, tính trung bình của hai giá trị liên tiếp, để thu được giá trị Gpn (xem Bảng A.1);
c) vẽ một hệ trục Descartes, trong đó các giá trị tn nằm trong dải trên trục hoành và các giá trị Gpn trên trục tung;
d) dựng đồ thị trên sơ đồ các điểm xác định được thông qua các giá trị tn và Gpn. Vẽ đường nối các điểm này để có đường cong C. Tại giá trị 90 % trên trục tung, điểm P tương ứng, trên đường cong C, với giá trị t90 trên trục hoành (xem Hình A.1).
Ngoài ra, có thể sử dụng phép phân tích hồi quy phù hợp cho các kết quả tương đương.
9.2 Biểu thị các giá trị t90 bằng phút và giây.
10 Độ chụm
...
...
...
11 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải nêu rõ:
- mọi thông tin cần thiết để nhận biết đầy đủ về mẫu thử;
- phương pháp lấy mẫu đã sử dụng, nếu biết;
- phương pháp thử đã sử dụng, viện dẫn tiêu chuẩn này;
- mọi các chi tiết thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này, hoặc được coi là tùy chọn, cùng với các chi tiết bất kỳ khác có thể ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm;
- kết quả thử nghiệm thu được; hoặc
- nếu kiểm tra độ lặp lại, nêu kết quả cuối cùng thu được.
...
...
...
Hình 2 - Giai đoạn trung gian: Có thể nhìn thấy một số hạt hồ hóa hoàn toàn
Hình 3 - Giai đoạn cuối cùng: Tất cả hạt được hồ hóa hoàn toàn
Phụ lục A
(tham khảo)
Ví dụ biểu thị kết quả và đường hồ hóa
Bảng A.1 - Biểu thị kết quả
...
...
...
Số lượng hạt hồ hóa hoàn toàn trên từng số hạt của mẫu thử
Tỷ lệ phần trăm trung bình của hạt đã hồ hóa
Cân bằng lần thứ nhất của giá trị
Gn
Cân bằng lần thứ hai của giá trị
Gn
tn
1
2
...
...
...
4
5
Gn
Gpn
min
...
...
...
%
%
%
15
2
2
2
2
...
...
...
22,00
...
...
...
28,00
16
3
3
4
3
4
34,00
...
...
...
38,50
49,00
...
...
...
17
6
7
7
6
6
64,00
62,00
...
...
...
75,00
18
...
...
...
8
9
8
10
86,00
84,00
...
...
...
93,00
19
10
10
...
...
...
10
10
100,00
96,50
...
...
...
100,00
20
10
10
10
10
...
...
...
100,00
Hình A.1 - Đường hồ hóa
Phụ lục B
(tham khảo)
Kết quả thử nghiệm liên phòng
...
...
...
Bảng 1 - Dữ liệu độ chụm
Mẫu
Thaibonnet
Baldo
Balilla
Số phòng thử nghiệm
14
13
14
...
...
...
20
01
21
06
18
02
Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại (sr)
00
17
...
...
...
15
00
21
Hệ số biến thiên lặp lại (%)
1,4
1,2
1,9
Độ lệch chuẩn tương đối tái lập (sR)
00
...
...
...
01
00
00
52
Hệ số biến thiên tái lập (%)
4,4
4,8
4,8
...
...
...
[1] TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1:1994), Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của các phương pháp và kết quả đo lường - Phần 1: Các nguyên tắc và định nghĩa chung.
[2] TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2:1994), Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của các phương pháp và kết quả đo lường - Phần 2: Phương pháp cơ bản để xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn.
[3] TCVN 9027 (ISO 24333), Ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu.
[4] Ranghino F. Evaluation of rice resistance to cooking, based on the gelatinization time of kernels. // Riso.XV, 1966, pp. 117-127.
Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Cong-nghe-Thuc-pham/TCVN-14238-2024-ISO-14864-1998-Gao-Danh-gia-thoi-gian-ho-hoa-cua-hat-gao-khi-nau-921554.aspx
Bài viết liên quan:
- Tiêu chuẩn TCVN 14263:2024 mô tả mã khối MKV
- Tiêu chuẩn TCVN 14241-2:2024 về Giống chó Sông Mã
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-2:2024 về Yêu cầu an toàn thiết bị lưu giữ ngoài nhà máy sản xuất, gia công kính phẳng
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-3:2024 về Yêu cầu an toàn đối với Máy cắt kính
- Tiêu chuẩn TCVN 14213-1:2024 về Yêu cầu thiết kế thi công Tường Barrette
- Tiêu chuẩn TCVN 14212:2024 Thiết kế, thi công và nghiệm thu đối với móng cần trục tháp
- Tiêu chuẩn TCVN 13954:2024 về Thử nghiệm phản ứng với lửa để xác định tốc độ mất khối lượng của mẫu có bề mặt phẳng
- Tiêu chuẩn TCVN 13522-2:2024 về xác định tính lan truyền lửa tại mức thông lượng nhiệt 25kW/m2
- Tiêu chuẩn TCVN 12197:2024 về Mã hóa có xác thực
- Tiêu chuẩn TCVN 14213-2:2024 về Yêu cầu kỹ thuật thi công tường Barrette
- Tiêu chuẩn TCVN 12783:2019 xác định tổng hàm lượng brom và iot bằng phương pháp phổ phát xạ quang plasma cặp cảm ứng
- Tiêu chuẩn TCVN 8064:2024 về Nhiên liệu điêzen 5 % Este metyl axit béo (DO B5)
- Tiêu chuẩn TCVN 8063:2024 về Xăng không chì pha 5 % Etanol (Xăng E5)
- Tiêu chuẩn TCVN 5740:2023 về Vòi đẩy chữa cháy
- Tiêu chuẩn TCVN 14262:2024 Định lượng Lactobacillus plantarum/Lactobacillus acidophilus bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- Tiêu chuẩn TCVN 14203:2024 về yêu cầu đối với mẫu tiêu bản côn trùng
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-1:2024 về Thiết bị lưu giữ, xếp dỡ và vận chuyển trong nhà máy
- Tiêu chuẩn TCVN 13957:2024 về Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu đối với Tuy nen kỹ thuật
- Tiêu chuẩn TCVN 9994:2024 về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với rau quả tươi
- Tiêu chuẩn TCVN 14190-1:2024 về Khung tiêu chí và phương pháp luận đánh giá an toàn hệ thống sinh trắc học