Quy chuẩn quốc gia QCVN 01-141:2013/BNNPTNT về phương pháp lấy mẫu kiểm dịch thực vật
< 2mm |
: 0,5 kg/mẫu |
Từ 2 - 5 mm |
: 1 kg/mẫu |
≥ 6 mm |
: 3 kg/mẫu |
- Đối với củ, quả:
Khối lượng mẫu ban đầu: 3 kg/mẫu
Trường hợp củ, quả có khối lượng >3kg lấy mẫu ban đầu là 1 củ hoặc quả/mẫu
- Đối với lô vật thể được vận chuyển trong container: chỉ mở 30% số container của lô vật thể đó để lấy đủ lượng mẫu ban đầu. Trường hợp loại hàng hóa thực vật nhập khẩu bị nhiễm dịch hại thuộc diện điều chỉnh của Việt Nam từ 01 lần trở lên thì mở 100% số container.
+ Lô cây giống, hom giống, cành ghép, mắt ghép:
Khối lượng mẫu ban đầu là 1 cá thể
- Tiến hành lấy mẫu
- Dùng xiên dài đối với hàng đổ rời, xiên ngắn đối với hàng đóng bao sợi hoặc dụng cụ khác đối với hàng đóng bao giấy, màng nhựa, hộp gỗ hoặc kim loại để lấy mẫu ban đầu
- Đối với lô củ, quả đổ rời thì lấy mẫu ban đầu từ những vị trí xác định. Nếu lô củ quả đóng bao thì lấy các bao ở vị trí đã xác định, mở bao, đổ hết củ quả ra để lấy mẫu ban đầu
...
...
...
2.2.2.4. Lấy mẫu trung bình
Mẫu trung bình chiếm 5% lượng mẫu chung, đồng thời đảm bảo đủ lượng để thực hiện phân tích giám định các chỉ tiêu trong phòng thí nghiệm.
- Cách thức tiến hành
+ Đối với hạt và bột: Trộn đều tất cả các mẫu ban đầu, phân tách mẫu theo nguyên tắc đường chéo để lấy mẫu trung bình.
+ Đối với lô củ, quả, cây giống, hom giống, cành ghép, mắt ghép: Lựa chọn các cá thể một cách ngẫu nhiên và những cá thể biểu hiện triệu chứng
2.2.2.5. Lấy mẫu bổ sung
Các trường hợp áp dụng lấy mẫu bổ sung bao gồm:
- Hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ các nước có nguy cơ cao
- Hàng hóa xuất khẩu đã nhận thông báo không tuân thủ do bị nhiễm dịch hại thuộc diện điều chỉnh của nước nhập khẩu từ 3 lần trở lên;
...
...
...
- Theo quy định của giấy phép KDTV
Số lượng mẫu bổ sung cần lấy bằng 50% số mẫu ban đầu
2.2.3. Bao gói, ghi nhãn và biên bản
- Các mẫu thu thập phải đóng gói riêng
- Ghi nhãn để tiếp tục phân tích giám định, nội dung gồm:
+ Người lấy mẫu
+ Ngày lấy mẫu
+ Địa điểm lấy mẫu
+ Tên sản phẩm
...
...
...
+ Ký hiệu (số đăng ký KDTV hoặc là ký hiệu khác nếu là điều tra kho)
- Biên bản lấy mẫu và các biên bản khác có liên quan được lập theo qui định hiện hành.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Cục Bảo vệ thực vật có trách nhiệm tổ chức triển khai việc phổ biến, hướng dẫn áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này tới các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan tới hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và bảo quản vật thể có nguồn gốc thực vật trên lãnh thổ Việt Nam.
Hồ sơ lấy mẫu, lưu mẫu và toàn bộ các tài liệu liên quan phải được lập và lưu đúng quy định.
PHỤ LỤC A.
Bảng 1. Số mẫu ban đầu cần lấy đối với lô vật thể rời tính theo đơn vị khối lượng
Khối lượng lô vật thể (tấn)
...
...
...
≤1
5
1-5
9
6-10
14
11 - 15
16
16 - 20
...
...
...
21 -25
21
26 - 30
23
31 - 35
26
36 - 40
29
41 - 45
...
...
...
46 - 50
37
51-60
39
61-70
41
71-80
43
81-90
...
...
...
91-100
45
101 - 120
47
121 - 140
49
141 - 160
50
161 - 180
...
...
...
181 - 200
51
201- 230
52
231 - 260
53
261 - 290
53
291 - 320
...
...
...
321 - 350
54
351 - 400
55
401 - 450
55
451 - 500
56
Ghi chú: đối với lô vật thể có khối lượng < 0,5 kg thì coi toàn bộ lô vật thể là mẫu ban đầu
...
...
...
Bảng 2. Số mẫu ban đầu cần lấy đối với lô cây giống, hom giống, cành ghép, mắt ghép
Lô vật thể tính theo đơn vị cá thể
Số mẫu
≤10
5
11-15
8
16-20
11
...
...
...
14
26-30
17
31-35
20
36-40
23
41 - 45
35
...
...
...
37
51-60
39
61-70
41
71-80
43
81-90
44
...
...
...
45
101 - 120
47
121 - 140
49
141 - 160
50
161 - 180
51
...
...
...
51
201- 230
52
231 - 260
53
261 - 290
53
291 - 320
54
...
...
...
54
351 - 400
55
401 - 450
55
451 - 500
56
Ghi chú: đối với lô vật thể ít hơn 5 cá thể thì coi toàn bộ lô vật thể là mẫu ban đầu
...
...
...
PHÂN BỐ VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU BAN ĐẦU
1. Lô vật thể có chiều cao < 2m
Hình 1
2. Lô vật thể có chiều cao từ 2m đến 3m
Hình 2
Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Nong-nghiep/QCVN-01-141-2013-BNNPTNT-phuong-phap-lay-mau-kiem-dich-thuc-vat-907866.aspx
Bài viết liên quan:
- Quy chuẩn QCVN 100:2024/BTTTT về Tương thích điện từ đối với thiết bị vô tuyến di động mặt đất
- Quy chuẩn Quốc gia QCVN 01-83:2011/BNNPTNT bệnh động vật yêu cầu chung lấy mẫu bệnh phẩm
- Quy chuẩn quốc gia QCVN 100:2015/BTTTT về Tương thích điện từ đối với thiết bị trung kế vô tuyến mặt đất (TETRA)
- Quy chuẩn quốc gia QCVN 18:2022/BTTTT về Tương thích điện từ đối với thiết bị thông tin vô tuyến điện
- Quy chuẩn quốc gia QCVN 97:2015/BTTTT về máy thu trực canh gọi chọn số trên tàu biển MF, MF/HF và VHP
- Quy chuẩn quốc gia QCVN 96:2015/BTTTT về tương thích điện từ đối với thiết bị vô tuyến cự ly ngắn dải tần từ 9 kHz đến 40 GHz
- Quy chuẩn quốc gia QCVN 95:2015/BTTTT về thiết bị nhận dạng vô tuyến (RFID) băng tần từ 866 MHz đến 868 MHz
- Quy chuẩn QCVN 05A:2020/BCT/SĐ1:2024 về An toàn trong sản xuất hóa chất nguy hiểm
- Quy chuẩn Quốc gia QCVN 01-78:2011/BNNPTNT chỉ tiêu vệ sinh an toàn thức ăn chăn nuôi
- Quy chuẩn quốc gia QCVN 01-119:2012/BNNPTNT điều tra phát hiện sinh vật hại trên cây ăn quả có múi
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 05:2023/BTNMT về Chất lượng không khí
- Quy chuẩn quốc gia QCVN 72:2014/BGTVT về phân cấp và chế tạo phao neo, phao tín hiệu
- Quy chuẩn quốc gia QCVN 20:2019/BKHCN/SĐ1:2021 về Thép không gỉ
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 20:2019/BKHCN về Thép không gỉ
- Quy chuẩn quốc gia QCVN 08:2023/BTNMT về Chất lượng nước mặt
- Quy chuẩn Quốc gia QCVN 01-80:2011/BNNPTNT cơ sở nuôi trồng thủy sản thương phẩm điều kiện vệ sinh
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02:2019/BYT về Bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc
- Quy chuẩn quốc gia QCVN 01-165:2014/BNNPTNT về Quy trình giám định cỏ ma ký sinh thuộc chi Striga
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 67:2018/BGTVT về Thiết bị chịu áp lực trên phương tiện giao thông vận tải
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 67:2017/BGTVT về Thiết bị áp lực trên phương tiện giao thông vận tải