TCVN-14223-4-2024-May-va-thiet-bi-gia-cong-kinh-phang-Phan-4-Ban-lat-kinh

TCVN-14223-4-2024-May-va-thiet-bi-gia-cong-kinh-phang-Phan-4-Ban-lat-kinh

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 14223-4:2024

MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT, XỬ LÝ VÀ GIA CÔNG KÍNH PHẲNG - YÊU CẦU AN TOÀN - PHẦN 4: BÀN LẬT KÍNH

Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass Safety requirements - Part 4: Tilting tables

 

Lời nói đầu

TCVN 14223-4:2024 được xây dựng dựa trên cơ sở tham khảo EN 13035-4:2003 with amendment 1: 2009.

TCVN 14223-4:2024 do Trường Đại học Xây dựng Hà Nội biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ TCVN 14223:2024 (EN 13035), Máy và thiết bị sản xuất, xử lý và gia công kính phẳng - Yêu cầu an toàn, gồm các tiêu chuẩn sau:

...

...

...

- Phần 2: Thiết bị lưu giữ, xếp dỡ và vận chuyển ngoài nhà máy;

- Phần 3: Máy cắt kính;

- Phần 4: Bàn lật kính.

Bộ EN 13035 còn các tiêu chuẩn sau:

- EN 13035-5, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 5: Machines and installations for stacking and destacking.

- EN 13035-6, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 6: Machines for break-out.

- EN 13035-7, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 7: Cutting machines for laminated glass.

- EN 13035-9, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 9: Washing installations.

- EN 13035-11, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 11: Drilling machines.

...

...

...

Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn này là tiêu chuẩn loại C như quy định trong TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003).

Các máy có liên quan và các mối nguy hiểm được quy định trong phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này.

Đối với các máy được thiết kế và chế tạo theo các quy định của tiêu chuẩn loại C này khác với các quy định được nêu trong tiêu chuẩn loại A hoặc B, thì các quy định của tiêu chuẩn loại C sẽ được ưu tiên hơn các quy định của tiêu chuẩn khác.

 

MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT, XỬ LÝ VÀ GIA CÔNG KÍNH PHNG - YÊU CU AN TOÀN - PHẦN 4: BÀN LẬT KÍNH

Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass Safety requirements - Part 4: Tilting tables

1  Phạm vi áp dụng

1.1  Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về an toàn cho thiết kế và lắp đặt bàn lật kính, trong đó kính phẳng được đưa từ vị trí nằm ngang lên vị trí gần như thẳng đứng hoặc ngược lại bằng cách tựa vào hoặc được đỡ ở cạnh dưới đồng thời dựa vào bề mặt đỡ.

...

...

...

1.3  Tiêu chuẩn này không áp dụng cho bàn lật kính mà mọi chuyển động đều vận hành bằng thủ công.

1.4  Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các thiết bị bổ sung được sử dụng như một bộ phận của máy, ví dụ: thiết bị dùng để cắt kính phẳng (xem TCVN 14223-3:2024 (EN13035-3)), thiết bị xếp và dỡ chồng kính phẳng (xem EN 13035-5), thiết bị phá vỡ kính phẳng (xem EN 13035-6), thiết bị vận chuyển kính phẳng (xem EN 619). Nếu có những rủi ro cụ thể phát sinh liên quan đến bàn lật kính, các biện pháp thích hợp sẽ được áp dụng.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố, chỉ áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố, áp dụng phiên bản công bố mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi bổ sung (nếu có).

TCVN 6719:2008 (ISO 13850), An toàn máy - Dừng khẩn cấp - Nguyên tắc thiết kế.

TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003), An toàn máy- Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 1: Thuật ngữ cơ bn, phương pháp luận.

TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), An toàn máy - Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 2: Nguyên tắc kỹ thuật.

TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006), An toàn máy-Các bộ phận liên quan đến an toàn của hệ thống điều khiển - Phần 1: Nguyên tắc chung về thiết kế.

TCVN 12965:2020 (ISO 11201:2020), Âm học - Tiếng ồn phát ra từ máy và thiết bị - Xác định mức áp suất âm phát ra tại vị trí làm việc và tại các vị trí quy định khác trong một trường âm gần như tự do phía trên một mặt phẳng phản xạ với các hiệu chỉnh môi trường không đáng kể.

...

...

...

TCVN 12968:2020 (ISO 11204:2020), Âm học - Tiếng ồn phát ra từ máy và thiết bị - Xác định mức áp suất âm phát ra tại vị trí làm việc và tại các vị trí quy định khác áp dụng các hiệu chỉnh môi trường chính xác.

EN 349, Safety of machinery-Minimum gaps to avoid crushing of parts of the human body (An toàn máy - Khoảng cách tối thiểu để tránh kẹp dập các bộ phận cơ thể người).

EN 953:1997, Safety of machinery - Guards - General requirements for the design and construction of fixed and movable guards (An toàn máy - Rào chắn - Yêu cầu chung về thiết kế và kết cấu của rào chắn cố định và di động).

EN 999:19981), Safety of machinery - The positioning of protective equipment in respect of approach speeds of parts of the human body (An toàn máy - Định vị thiết bị bảo vệ đối với vận tốc tiếp cận của các bộ phận cơ thể người).

EN 1760-1:1997, Safety of machinery- Pressure sensitive protective devices-Part 1: General principles for the design and testing of pressure sensitive mats and pressure sensitive floors (An toàn máy - Thiết bị bảo vệ nhạy cảm với áp suất - Phần 1: Nguyên tắc chung đối với thiết kế và thử nghiệm tấm và sàn nhạy cảm với áp suất).

EN 1760-2:2001, Safety of machinery- Pressure sensitive protective devices - Part 2: General principles for the design and testing of pressure sensitive edges and pressure sensitive bars (An toàn máy - Thiết bị bảo vệ nhạy cảm với áp suất - Phần 2: Nguyên tắc chung đối với thiết kế và thử nghiệm các cạnh và thanh nhạy cảm với áp suất).

EN 60204-1:2006, Safety of machinery - Electrical equipment of machines - Part 1: General requirements (IEC 60204-1:2005, modified) (An toàn máy - Thiết bị điện của máy - Phần 1: Yêu cầu chung (IEC 60204-1:2005, sửa đổi)).

IEC 61496-2:2006, Safety of machinery - Electro-sensitive protective equipment - Part 2: Particular requirements for equipment using active opto-electronic protective devices (AOPDs) (An toàn máy- Thiết bị bảo vệ nhạy về điện - Phần 2: Yêu cầu cụ thể cho thiết bị sử dụng thiết bị bảo vệ quang điện chủ động (AOPDs)).

ISO 4871:2009, Acoustics - Declaration and verification of noise emission values of machinery and equipment (ISO 4871:1996) (Âm học - Công bố và xác minh các giá trị phát thải tiếng ồn của máy và thiết bị).

...

...

...

3  Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ, định nghĩa nêu trong TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003) và các thuật ngữ, định nghĩa sau:

3.1

Bàn (table)

Bề mặt đỡ các tấm kính phẳng.

3.2

Vấu đỡ (supports)

Các vấu cơ học để ngăn tấm kính trượt ra trong khi và sau khi bàn lật kính được nâng lên và giữ tấm kính ở cạnh dưới.

3.3

...

...

...

Cơ cấu đảm bảo chỉ cho phép nâng bàn đỡ kính đến một góc sao cho tấm kính được tựa ổn định vào bàn đỡ kính.

3.4

Bảo vệ chống văng (throw-off safeguard)

Thiết bị hoặc biện pháp di chuyển để ngăn tm kính bị văng ra do động năng phát sinh khi lật kính lên vị trí đứng.

3.5

Thiết bị bổ sung (additional equipment)

Thiết bị công tác được gắn thêm, ví dụ: cầu cắt, máng chuyển, thiết bị vận chuyển (con lăn tải).

3.6

Tự động hoàn toàn (bàn lật kính) (all automatic (tilting tables))

...

...

...

3.7

Tự động (bàn lật kính) (automatic (tilting tables))

Người vận hành khởi động bàn lật kính, ví dụ: sau khi xếp hoặc dỡ tấm kính phẳng, các chuyển động nguy hiểm được điều khiển bằng chương trình máy tính chứ không phải bằng thiết bị kiểu giữ để chạy.

4  Danh mục các mối nguy hiểm

Điều này bao gồm tất cả các mối nguy hiểm, các tình huống nguy hiểm và các trường hợp nguy hiểm được đề cập đến trong tiêu chuẩn. Chúng được nhận biết thông qua đánh giá rủi ro được coi là đáng kể cho từng loại máy, đồng thời yêu cầu phải có các biện pháp để loại bỏ hoặc giảm các rủi ro này.

Trước khi áp dụng tiêu chuẩn này, điều quan trọng là phải tiến hành đánh giá rủi ro chung đối với máy đang được đề cập.

CHÚ THÍCH: Áp dụng các tiêu chuẩn mức B theo Điều 5.

Bảng 1 - Danh mục các mối nguy hiểm

Danh mục các mối nguy hiểm

...

...

...

4.1

Chèn ép và cắt

 

4.1.1

Giữa bàn đang hạ thấp với kết cấu đỡ cố định hoặc sàn

5.1.1-5.1.3; 5.2.2; 5.3.6; 5.3.7

4.1.2

Giữa bàn đang chuyển động và các bộ phận cố định liền kề, ví dụ: băng tải

5.2.2; 5.3.6; 5.3.7

...

...

...

Chân người giữa bàn đang nâng lên với thiết bị bổ sung và sàn nhà

5.1.1-5.1.3; 5.2.3; 5.3.6; 5.3.7

4.1.4

Ngón tay (đầu ngón tay) giữa bàn và các giá đỡ di động

5.1.1-5.1.3; 5.3.5-5.3.7

4.2

Bị kính cắt

7.1.5

4.3

...

...

...

5.1.1-5.1.3; 5.2.2; 5.3.6; 5.3.7

4.4

Tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với điện

5.3.14

4.5

Bỏ qua các nguyên tắc ecgônômi, ví dụ: nguy hiểm do:

 

4.5.1

Cố gắng truy cập

...

...

...

4.5.2

Không sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân

7.1.5

4.5.3

Hành vi của con người

5.3.15; 7.1.4; 7.1.8; 7.1.9; 7.3

4.5.4

Thiết kế không phù hợp, vị trí của các bộ điều khiển thủ công

5.2.22; 5.3.7; 5.3.12; 5.3.13

...

...

...

Khởi động hoặc trục trặc không mong muốn từ:

 

4.6.1

Sự cố hệ thống điều khiển

5.1.2; 5.1.3; 5.2.1.4; 5.2.2.2; 5.3.3; 5.3.6.2; 5.3.9; 5.3.11

4.6.2

Tác động từ bên ngoài

5.3.2: 5.3.8

4.7

...

...

...

5.3.3; 7.1.7

4.8

Vỡ trong quá trình vận hành (đường ống)

5.3.4

4.9

Vật bị rơi hoặc văng ra (kính phẳng)

5.3.1; 5.3.9-5.3.11

4.10

Mất ổn định

...

...

...

5  Yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp bảo vệ

Máy phải tuân theo yêu cầu về an toàn và/hoặc các biện pháp bảo vệ của điều này.

Ngoài ra, máy phải được thiết kế theo nguyên tắc quy định trong TCVN 7383 (ISO 12100) cho các mối nguy hiểm có liên quan nhưng không đáng kể và không được đề cập đến trong tiêu chuẩn này (ví dụ các cạnh sắc).

CHÚ THÍCH: Đối với các mối nguy hiểm không được đề cập trong tiêu chuẩn này sẽ được giảm thiểu bằng cách áp dụng tiêu chuẩn loại B như TCVN 6719:2008 (ISO 13850), EN 953, TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1), EN 982, EN 983, EN 1037 và EN 60204-1, nhà sản xuất phải thực hiện đánh giá rủi ro một cách đầy đủ và phù hợp để lựa chọn các yêu cầu của tiêu chuẩn B sẽ được áp dụng. Đánh giá rủi ro cụ thể này phải là một phần của đánh giá rủi ro chung của máy.

Trong trường hợp các biện pháp giảm thiểu rủi ro thông qua cách bố trí máy đã được lắp đặt hoặc bi một hệ thống làm việc an toàn, thì nhà sản xuất phải đưa vào Hướng dẫn sử dụng yêu cầu tham chiếu đến các biện pháp giảm thiểu rủi ro được cung cấp và đến bất kỳ giá trị giới hạn nào được yêu cầu và, nếu cần, đến các phương tiện kiểm tra.

5.1  Bàn lật kính tự động hoàn toàn

5.1.1  Các vùng nguy hiểm trên bàn lật kính tự động hoàn toàn phải được bảo vệ bằng các rào chắn khoảng cách cố định (xem EN 953:1997, 3.2.2) có chiều cao không nhỏ hơn 1,4 m so với sàn, có khoảng cách tiếp cận các vùng nguy hiểm theo ISO 13857:2008, Bảng 1. có thể để khoảng hở giữa rào chắn với sàn tối đa 0,15 m để thuận tiện làm công tác vệ sinh.

CHÚ THÍCH 1: Cần quan tâm đến các mối nguy him có thể xảy ra do va chạm giữa rào chắn với bàn lật kính khi hạ thấp.

CHÚ THÍCH 2: Giữa rào chắn và bàn lật kính ở vị trí nằm ngang phía dưới phải có khoảng cách tối thiểu là 0,4 m đ bảo trì và làm vệ sinh.

...

...

...

5.1.3  Cùng mục đích tiếp cận như 5.1.2, có thể lắp đặt các thiết bị bảo vệ quang điện chủ động, loại 4 trong IEC 61496-2:2006, với các thiết bị chùm tia sáng đơn (xem 6.1.5 trong EN 999:1998) như Hình B.1 trong Phụ lục B (quy định) hoặc

5.1.3.1  Tấm áp lực loại 3 theo EN 1760-1:1997 có thể được sử dụng nếu được lắp đặt theo 7.1 trong EN 999:1998.

CHÚ THÍCH: Khởi động lại sau khi kích hoạt các thiết bị an toàn có khóa liên động (5.1.2; 5.1.3) xem 5.3.7.

5.2  Bàn lật kính nơi có lối vào

5.2.1  Khi có người tiếp cận bàn lật kính để vận hành bình thường, ví dụ: xếp hoặc dỡ kính phẳng, các điểm có nguy cơ bị chèn ép giữa các phần nhô ra lớn nhất của bàn lật kính chuyển động và các phần cố định liền kề phải được phòng tránh hoặc bảo vệ bằng các biện pháp sau:

5.2.1.1  Các biện pháp an toàn theo 5.1.1 đến 5.1.3 hoặc

5.2.1.2  Khe hở tối thiểu 0,5 m theo EN 349 (xem Phụ lục c (quy định) và 7.1.2; 7.1.3 trong Thông tin sử dụng) hoặc

5.2.1.3  Che phủ khu vực có nguy cơ bị chèn ép bằng một tm phẳng liên tục (tấm, màn che cứng) để tránh bị chèn ép (xem Hình B.2 trong Phụ lục B (quy định)) hoặc

5.2.1.4  Thiết bị ngắt, ví dụ: các cạnh nhạy áp lực, loại 3 của EN 1760-2:2001 để ngắt chuyển động kịp thời.

...

...

...

5.2.2.1  Các biện pháp an toàn theo 5.1.1 đến 5.1.3 hoặc

5.2.2.2  Một khoảng cách tối thiểu 0,5 m × 0,5 m tính từ mép bàn (xem Phụ lục C (quy định)) cùng với thiết bị vận hành thủ công kiểu giữ để chạy, theo ISO 13849-1:2008, mức tính năng c (ví dụ: kết nối cứng). Vị trí người vận hành phải có tầm nhìn tốt để có thể phát hiện khi có người xuất hiện trong khu vực nguy hiểm.

5.2.3  Trong trường hợp có người tiếp cận để vận hành bình thường bàn lật kính và khi có thể tiếp cận các cạnh ngắn, để tránh chèn ép bàn chân, khoảng cách tối thiểu giữa cạnh dài của bàn ở trạng thái nâng lên với thiết bị bổ sung, ví dụ: cầu cắt và sàn, nằm trong khoảng cách 0,15 m tính từ mép ngoài của cạnh ngắn tối thiểu phải là 0,12 m (theo EN 349) (xem Phụ lục C (quy định)).

5.3  Yêu cầu bổ sung

5.3.1  Bàn lật kính được chế tạo hoặc trang bị sao cho các tấm kính phang không bị văng ra ngoài do động năng, ví dụ: bằng cách sử dụng chuyển động của tay quay, giảm chấn v| trí cuối của xy lanh hoặc cốc hút giữ các tấm kính.

5.3.2  Đ tránh hư hỏng các bộ phận liên quan đến điện, đặc biệt là dây cáp điện, chúng phải được lắp đặt hoặc che phủ để tránh hư hỏng do kính vỡ rơi xuống. Yêu cầu này cũng áp dụng cho các đường ống áp lực dùng để nâng bàn lật kính.

5.3.3  Các bộ phận liên quan đến an toàn của hệ thống điều khiển kết hợp với rào chắn và thiết bị bảo vệ (xem ví dụ trong 5.1.2, 5.1.3, 5.2.1.4, 5.2.2.2) để dừng chuyển động nguy hiểm phải phù hợp với mức tính năng c của ISO 13849-1:2008. Hệ thống phanh phải sử dụng các bộ phận đã được thử nghiệm tốt, ví dụ van vị trí 4/3 hoặc 5/3 được kích hoạt bằng lò xo, động cơ có phanh nhả trợ lực bằng lò xo.

5.3.4  Hệ thống nâng bàn lật kính phải được trang bị một thiết bị để ngăn ngừa việc rơi mất kiểm soát trong trường hợp đường ống thủy lực hoặc khí nén bị vỡ.

5.3.5  Chuyển động của các giá đỡ phải tránh chèn ép các đầu ngón tay, ví dụ: thiết lập khoảng cách tối thiểu 15 mm so với bề mặt đỡ (bàn).

...

...

...

5.3.6.1  Giữ được chức năng bảo vệ miễn là chúng được kích hoạt, và

5.3.6.2  Đảm bảo mức tính năng phù hợp với ISO 13849-1:2008, sử dụng cấu trúc loại 2, việc khởi động sau lệnh khởi động chỉ có thể thực hiện được sau khi có sự kiểm tra một cách chủ động của thiết bị bảo vệ quang điện.

5.3.7  Sau lệnh dừng của rào chắn hoặc thiết bị bảo vệ do khoá liên động kích hoạt, các hoạt động tiếp theo sẽ chỉ thực hiện được thông qua một thiết bị cài đặt lại bằng thủ công sau khi rào chắn đã được đóng lại hoặc thiết bị bảo vệ đã được đặt lại. Bộ kích hoạt của thiết bị đặt lại bằng thủ công phải đặt ở vị trí mà người trong khu vực nguy hiểm không thể kích hoạt nó đồng thời giúp người vận hành có thể quan sát đầy đủ khu vực nguy hiểm để phát hiện khi có người xuất hiện. Khi không thể quan sát đầy đủ khu vực nguy hiểm thì phải lắp đặt một hệ thống các bộ kích hoạt bổ sung (xem ISO 13849-1:2008, 5.2.2).

5.3.8  Bàn lật kính phải được trang bị các cơ cấu giữ cơ khí để chặn không cho bàn bị rơi trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa và vệ sinh bên dưới.

5.3.9  Vị trí đứng của bàn lật kính phải được giới hạn bằng các điểm dừng giới hạn, ví dụ: bằng xy lanh hoặc đệm sao cho ngay cả khi công tắc giới hạn hành trình bị hỏng thì vị trí đứng của bàn lật kính không bị vượt quá giới hạn.

5.3.10  Các giá đỡ kính phẳng ở vị trí đứng phải được khoá liên động với chuyển động nghiêng của bàn lật kính sao cho bàn chỉ có thể bị nghiêng khi giá đỡ đang hoạt động. Không thể dừng chuyển động của giá đỡ khi bàn lật kính đang nghiêng. Chức năng hoạt động vẫn duy trì ngay cả khi mất năng lượng, ví dụ: trong hệ thống khí nén.

5.3.11  Để ngăn các tấm kính di chuyển ngoài ý muốn và rơi xuống, phải có khóa liên động để loại trừ hoạt động của cầu cùng với thiết bị cắt, của các con lăn vận chuyển m rộng và của các thanh bẻ kính khi bàn đang lật nghiêng. Khóa liên động phải phù hợp với ISO 13849-1:2008, mức tính năng b.

5.3.12  Thiết bị khởi động phải được lắp đặt sao cho từ vị trí khởi động có thể nhìn rõ khu vực lật kính.

5.3.13  Thiết bị khởi động phải được thiết kế sao cho ngăn được các thao tác không chủ ý.

...

...

...

5.3.15  Rào chắn cố định

Nếu sử dụng các rào chắn cố định, thì hệ thống liên kết của chúng phải được gắn vào rào chắn hoặc vào máy khi rào chắn được tháo ra.

5.4  Tiếng ồn

5.4.1  Thông tin phát thải tiếng ồn

Thông tin về phát thải tiếng ồn phải được nhà sản xuất cung cấp trong sổ tay hướng dẫn sử dụng, xem 7.1.1.

5.4.2  Đo, công bố và kiểm tra xác nhận phát thải tiếng ồn

Việc đo, công bố và kiểm tra xác nhận giá trị phát thải tiếng ồn phải thực hiện theo quy tắc kiểm tra tiếng ồn nêu trong Phụ lục E.

6  Kiểm tra xác nhận các yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp bảo vệ

Điều này chỉ ra các phương pháp thử nghiệm sự đáp ứng đầy đủ các yêu cầu an toàn được nêu trong Điều 5. Tất cả các biện pháp an toàn của Điều 5 đều có các tiêu chí bắt buộc.

...

...

...

Các biện pháp an toàn Điều

Phương pháp kiểm tra

Trực quan

Chức năng

Đo lường

5.1.1

X

 

X

...

...

...

Xa

X

 

5.1.3; 5.2.1.4; 5.3.14

Xbc

X

X

5.2.1.2; 5.2.2.2; 5.2.3; 5.3.5; 5.4

 

...

...

...

X

5.2.1.3; 5.3.2; 5.3.8; 5.3.12; 5.3.15

X

 

 

5.3.1; 5.3.4; 5.3.6.1; 5.3.10; 5.3.11; 5.3.13

 

X

 

...

...

...

b Chứng nhận của nhà sản xuất

c Xem EN 60204-1:2006, Điều 18

 

 

 

7  Thông tin sử dụng

Thông tin sử dụng phải được xây dựng tuân theo TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), Điều 6.

7.1  Các tài liệu kèm theo (cụ thể: sổ tay hướng dẫn sử dụng)

Hướng dẫn bằng văn bản (sổ tay hướng dẫn) phải được soạn thảo tuân theo TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), 6.5. Thông tin cụ thể được yêu cầu cho:

...

...

...

- Mức áp suất âm thanh trọng số A phát ra tại các vị trí làm việc khi mức này vượt quá 70 dB (A). Nếu mức này không vượt quá 70 dB (A) thì giá trị thực tế này cũng phải được công bố;

- Các điều kiện vận hành của máy trong quá trình đo phát thải tiếng ồn;

- Các khu vực làm việc mà mức áp suất âm thanh phát ra đã được xác định.

Bất cứ giá trị phát thải tiếng ồn nào được công bố thi đều phải nêu ra sai lệch xung quanh giá trị này.

7.1.2  Các yêu cầu lắp đặt cần thiết để giảm thiểu rủi ro đã xác định (xem ví dụ: CHÚ THÍCH 2 của 5.1.1 và 5.2.1.2).

7.1.3  Sự cần thiết phải cung cấp các biện pháp phòng ngừa, ví dụ: giữ các khe hở tối thiểu nếu việc lắp đặt không được thực hiện bởi nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp (xem ví dụ 5.2.1.2).

7.1.4  Khuyến nghị liên hệ với nhà sản xuất bàn lật kính về các biện pháp an toàn cần thiết nếu người sử dụng thực hiện các thay đổi sau khi vận hành thử.

7.1.5  Sự cần thiết của việc sử dụng bảo hộ lao động cá nhân.

CHÚ THÍCH: Các yêu cầu của quốc gia và/hoặc người sử dụng cần được tính đến.

...

...

...

7.1.7  Sự cần thiết phải dừng khẩn cấp theo TCVN 6719:2008 (ISO 13850) để tác động lên tất cả các máy được liên kết với bàn lật kính.

7.1.8  Sự cần thiết phải đánh dấu khu vực nguy hiểm trên sàn của bàn lật kính cố định được bảo vệ theo 5.2.2.2 (xem Phụ lục D (quy định)).

7.1.9  Sự cần thiết phải bố trí các bàn lật kính di động sao cho duy trì được khoảng cách tối thiểu 0,5 m giữa bàn di động ở vị trí nằm ngang và các kết cấu cố định của nhá xưởng hoặc các máy khác.

7.1.10  Sự cần thiết của việc giữ cho khu vực xung quanh bàn lật kính không có bất kỳ bộ phận “cố định” nào, ví dụ: giá đỡ (xem 5.2.1.2).

7.1.11  Trong trường hợp xảy ra tai nạn hoặc sự cố, phải tuân theo phương pháp vận hành. Nếu có khả năng bị tắc nghẽn, phương pháp vận hành phải được tuân thủ đcho phép thiết bị được giải toả một cách an toàn.

7.1.12  Đặc tính của phụ tùng dự phòng sẽ được sử dụng khi chúng có ảnh hưởng đến sức khỏe và sự an toàn của người vận hành.

7.2  Ghi nhãn

Mỗi bàn lật kính phẳng phải có một nhãn cố định, rõ ràng, dễ đọc, chứa tối thiểu các thông tin:

- Tên và địa chỉ đầy đủ của nhà sản xuất và đại diện được ủy quyền của họ, nếu có;

...

...

...

- Năm xuất xưởng, tức là năm mà quá trình sản xuất được hoàn thành;

- Nhãn hiệu bắt buộc về mặt pháp lý;

- Năm sản xuất;

- Ký hiệu số sê ri hoặc kiểu, nếu có;

- Số sê ri hoặc số nhận dạng, nếu có;

- Thông tin kỹ thuật, ví dụ: điện áp, tần số, công suất.

7.3  Ở mặt dưới của bàn phải dán một nhãn có nội dung cảnh báo không cho người làm việc phía dưới bàn nâng khi đã được nâng lên mà không sử dụng thiết bị giữ cơ khí (xem 5.3.8).

 

Phụ lục A

...

...

...

Khóa liên động điện của rào chắn di động

CHÚ DN:

1 Trạng thái đóng

2 Trạng thái mở

CHÚ THÍCH: Việc thiết lp lại phải được kết nối đầy đủ với bộ điều khiển máy.

Hình A.1 - Giám sát vị trí và xử lý tín hiệu bằng bộ điều khiển có giám sát chức năng và kiểm tra khởi động

 

Phụ lục B

...

...

...

Bàn lật kính có rào chắn (tiếp cận được theo dự kiến)

CHÚ DN:

1

Cài đặt lại (màu xanh)

2

Gương

3

Ví dụ: tường

...

...

...

Khu vực có nguy cơ bàn tay bị chèn ép

5

Đầu thu

6

Máy phát

7

Bàn lật kính

8

Cạnh tiếp cận

...

...

...

Sử dụng rào chắn quang điện (tia sáng đơn).

1) Tốt nhất nên sử dụng rào chắn quang điện với khu vực phải ra vào thường xuyên.

2) Khoảng cách giữa rào chắn quang điện với mép sau của bàn lật kính từ 600 mm trở lên; ở cạnh bên là 400 mm để tránh va đập cơ thể, từ 800 mm trở lên khi có nguy cơ bàn tay bị chèn ép.

3) Chiều cao của rào chắn quang điện trên sàn là 0,75 m (đường chùm tia).

4) Định vị trên 3 mặt xung quanh của bàn lật kính, ví dụ: bằng gương.

5) Rào chắn quang điện (CLC/TS 61496-2:2006, Loại 4).

6) Thiết bị cài đặt lại (bổ sung) nếu không có tầm nhìn tốt về khu vực nguy hiểm từ bàn điều khiển.

7) Việc sử dụng thiết bị cài đặt lại hoặc bộ kích hoạt khởi động lại tương ứng từ bên trong khu vực nguy hiểm sẽ bị loại trừ.

...

...

...

1 Tấm phẳng (tấm, màn che cứng)

Hình B.2 - Che các điểm có nguy cơ bị chèn ép giữa bàn di động và các bộ phận cố định liền kề

 

Phụ lục C

(quy định)

Khoảng cách tối thiểu trên các bàn lật kính được sắp xếp thành một bàn duy nhất có lối vào tự do

CHÚ DN:

1 Nhìn từ trên xuống

...

...

...

Hình C.1 - Khoảng cách tối thiểu nhìn từ trên xuống

CHÚ DN:

1 Nhìn từ trên xuống

2 Cạnh ngắn

3 Nhìn từ mặt bên

Hình C.2 - Nhìn từ trên xuống và nhìn từ mặt bên

CHÚ DN:

...

...

...

2 Cạnh ngắn (có thể tiếp cận)

3 Cạnh dài

4 Nhìn từ mặt bên

Hình C.3 - Mặt trước và mặt bên của cạnh ngắn với khoảng cách tối thiểu giữa mép dưới của cạnh dài và sàn

 

Phụ lục D

(quy định)

Bàn lật kính đơn cố định được điều khiển bằng thiết bị kiểu giữ để chạy có đánh dấu khu vực nguy hiểm trên sàn

...

...

...

1 Đánh dấu

 

Phụ lục E

(quy định)

Quy tắc kiểm tra tiếng ồn

E.1  Xác định mức áp suất âm phát ra theo trọng số A

Mức áp suất âm trọng số A phát ra phải được xác định theo một trong các tiêu chuẩn cơ bản:

- TCVN 12965 (ISO 11201) (cấp 2: kỹ thuật);

- TCVN 12966 (ISO 11202) (cáp 3: khảo sát);

...

...

...

Tốt nhất là áp dụng phương pháp cấp 2. Nếu không thể được thì có thể áp dụng phương pháp cấp 3 nhưng phải giải thích rõ lí do. Phương pháp được khuyến nghị cho bàn lật kính là TCVN 12968 (ISO 11204).

Trạm làm việc và vị trí của micro phải cách máy ở phía tiếp cận 1 m và ở độ cao 1,55 m so với sàn. Người vận hành không được vắng mặt trong quá trình đo.

E.2  Điều kiện lắp đặt

Máy phải được lắp đặt trên nền cứng phản xạ. Phải cẩn thận để đảm bảo rằng bất kì tiếng ồn nào từ ngoại vi của máy phải được giữ ở mức tối thiểu và không phát ra đáng k năng lượng âm thanh.

E.3  Điều kiện vận hành

Máy phải được vận hành tối thiểu trong một chu kì hoàn chỉnh (chất tải, di chuyển, dỡ tải).

E.4  Độ không tin cậy của phép đo

Tùy thuộc vào tiêu chuẩn cơ bản được sử dụng, độ không tin cậy của phép đo đối với các giá trị phát thải phải được quy định theo ISO 4871:2009.

E.5  Thông tin cần ghi lại

...

...

...

E.6  Thông tin cần báo cáo

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm ít nhất những thông tin cần thiết để chuẩn bị công bố tiếng ồn hoặc để xác minh các giá trị đã công bố. Tối thiểu, các thông tin sau phải có, bao gồm:

- Viện dẫn các tiêu chuẩn phát thải tiếng ồn cơ bản được sử dụng;

- Mô tả các điều kiện lắp đặt và vận hành được áp dụng;

- Vị trí của các trạm làm việc và các vị trí xác định khác để xác định LpA;

- Giá trị phát thải tiếng ồn thu được.

Phải xác nhận về việc tất cả các yêu cầu của quy tắc kiểm tra tiếng ồn theo tiêu chuẩn này đã được đáp ứng, hoặc nếu không thì phải nêu rõ yêu cầu nào chưa được đáp ứng. Phải nêu rõ các sai lệch so với các yêu cầu và phải đưa ra các biện minh kỹ thuật cho các sai lệch đó.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

...

...

...

[2] TCVN 14223-2:2024 (EN 13035-2), Máy và thiết bị sản xuất, xử lý và gia công kính phẳng - Yêu cầu an toàn - Phần 2: Thiết bị lưu giữ, xếp dỡ và vận chuyển ngoài nhà máy.

[3] TCVN 14223-3:2004 (EN 13035-3), Máy và thiết bị sản xuất, xử lý và gia công kính phẳng- Yêu cầu an toàn - Phn 3: Máy cắt kính.

[4] EN 619, Continuous handling equipment and systems - Safety and EMC requirements for equipment for mechanical handling of unit loads (Hệ thống và thiết bị xếp dỡ liên tục - Các yêu cầu an toàn và EMC đối với thiết bị xếp dỡ cơ khí của hàng dạng khối).

[5] EN 982, Safety of machinery - Safety requirements for fluid power systems and their components - Hydraulics (An toàn máy - Các yêu cầu về an toàn cho hệ thống truyền động thủy khí và các bộ phận của chúng - Thủy lực).

[6] EN 983, Safety of machinery - Safety requirements for fluid power systems and their components - Pneumatics (An toàn máy - Các yêu cầu về an toàn cho hệ thống truyền động thủy khí và các bộ phận của chúng - Khí nén).

[7] EN 1037, Safety of machinery - Prevention of unexpected start-up (An toàn máy - Ngăn chặn khởi động bất ngờ).

[8] EN 13035-5, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 5: Machines and installations for stacking and destacking (Máy và thiết bị sản xuất, xử lý và gia công kính phẳng - Yêu cầu an toàn - Phần 5: Máy và thiết bị cho công tác xếp và dỡ chồng kính).

[9] EN 13035-6, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 6: Machines for break - out (Máy và thiết bị sản xuất, xử lý và gia công kính phẳng - Yêu cầu an toàn - Phần 6: Máy phá vỡ kính).

[10] EN 13035-7, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 7: Cutting machines for laminated glass (Máy và thiết bị sản xuất, xử lý và gia công kính phng - Yêu cầu an toàn - Phần 7: Máy cắt kính dán).

...

...

...

[12] EN 13035-11, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 11: Drilling machines (Máy và thiết bị sản xuất, xử lý và gia công kính phẳng - Yêu cầu an toàn - Phần 11: Máy khoan kính).

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1 Phạm vi áp dụng

2 Tài liệu viện dẫn

3 Thuật ngữ và định nghĩa

4 Danh mục các mối nguy hiểm

...

...

...

6 Kiểm tra xác nhận các yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp bảo vệ

7 Thông tin sử dụng

Phụ lục A (quy định) Khóa liên động điện của rào chắn di động

Phụ lục B (quy định) Bàn lật kính có rào chắn (tiếp cận được theo dự kiến)

Phụ lục C (quy định) Khoảng cách tối thiểu trên các bàn lật kính được sắp xếp thành một bàn duy nhất có lối vào tự do

Phụ lục D (quy định) Bàn lật kính đơn cố định được điều khiển bằng thiết bị dạng giữ để chạy có đánh dấu khu vực nguy hiểm trên sàn

Phụ lục E (quy định) Quy tắc kiểm tra tiếng ồn

Thư mục tài liệu tham khảo

Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Xay-dung/TCVN-14223-4-2024-May-va-thiet-bi-gia-cong-kinh-phang-Phan-4-Ban-lat-kinh-921539.aspx


Bài viết liên quan:

Tiêu chuẩn TCVN 14223-4:2024 quy định các yêu cầu về an toàn lắp đặt bàn lật kính

Tiêu chuẩn TCVN 14223-4:2024 quy định các yêu cầu về an toàn lắp đặt bàn lật kính

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 14223-4:2024

MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT, XỬ LÝ VÀ GIA CÔNG KÍNH PHẲNG - YÊU CẦU AN TOÀN - PHẦN 4: BÀN LẬT KÍNH

Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass Safety requirements - Part 4: Tilting tables

 

Lời nói đầu

TCVN 14223-4:2024 được xây dựng dựa trên cơ sở tham khảo EN 13035-4:2003 with amendment 1: 2009.

TCVN 14223-4:2024 do Trường Đại học Xây dựng Hà Nội biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ TCVN 14223:2024 (EN 13035), Máy và thiết bị sản xuất, xử lý và gia công kính phẳng - Yêu cầu an toàn, gồm các tiêu chuẩn sau:

...

...

...

- Phần 2: Thiết bị lưu giữ, xếp dỡ và vận chuyển ngoài nhà máy;

- Phần 3: Máy cắt kính;

- Phần 4: Bàn lật kính.

Bộ EN 13035 còn các tiêu chuẩn sau:

- EN 13035-5, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 5: Machines and installations for stacking and destacking.

- EN 13035-6, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 6: Machines for break-out.

- EN 13035-7, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 7: Cutting machines for laminated glass.

- EN 13035-9, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 9: Washing installations.

- EN 13035-11, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 11: Drilling machines.

...

...

...

Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn này là tiêu chuẩn loại C như quy định trong TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003).

Các máy có liên quan và các mối nguy hiểm được quy định trong phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này.

Đối với các máy được thiết kế và chế tạo theo các quy định của tiêu chuẩn loại C này khác với các quy định được nêu trong tiêu chuẩn loại A hoặc B, thì các quy định của tiêu chuẩn loại C sẽ được ưu tiên hơn các quy định của tiêu chuẩn khác.

 

MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT, XỬ LÝ VÀ GIA CÔNG KÍNH PHNG - YÊU CU AN TOÀN - PHẦN 4: BÀN LẬT KÍNH

Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass Safety requirements - Part 4: Tilting tables

1  Phạm vi áp dụng

1.1  Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về an toàn cho thiết kế và lắp đặt bàn lật kính, trong đó kính phẳng được đưa từ vị trí nằm ngang lên vị trí gần như thẳng đứng hoặc ngược lại bằng cách tựa vào hoặc được đỡ ở cạnh dưới đồng thời dựa vào bề mặt đỡ.

...

...

...

1.3  Tiêu chuẩn này không áp dụng cho bàn lật kính mà mọi chuyển động đều vận hành bằng thủ công.

1.4  Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các thiết bị bổ sung được sử dụng như một bộ phận của máy, ví dụ: thiết bị dùng để cắt kính phẳng (xem TCVN 14223-3:2024 (EN13035-3)), thiết bị xếp và dỡ chồng kính phẳng (xem EN 13035-5), thiết bị phá vỡ kính phẳng (xem EN 13035-6), thiết bị vận chuyển kính phẳng (xem EN 619). Nếu có những rủi ro cụ thể phát sinh liên quan đến bàn lật kính, các biện pháp thích hợp sẽ được áp dụng.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố, chỉ áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố, áp dụng phiên bản công bố mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi bổ sung (nếu có).

TCVN 6719:2008 (ISO 13850), An toàn máy - Dừng khẩn cấp - Nguyên tắc thiết kế.

TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003), An toàn máy- Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 1: Thuật ngữ cơ bn, phương pháp luận.

TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), An toàn máy - Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 2: Nguyên tắc kỹ thuật.

TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006), An toàn máy-Các bộ phận liên quan đến an toàn của hệ thống điều khiển - Phần 1: Nguyên tắc chung về thiết kế.

TCVN 12965:2020 (ISO 11201:2020), Âm học - Tiếng ồn phát ra từ máy và thiết bị - Xác định mức áp suất âm phát ra tại vị trí làm việc và tại các vị trí quy định khác trong một trường âm gần như tự do phía trên một mặt phẳng phản xạ với các hiệu chỉnh môi trường không đáng kể.

...

...

...

TCVN 12968:2020 (ISO 11204:2020), Âm học - Tiếng ồn phát ra từ máy và thiết bị - Xác định mức áp suất âm phát ra tại vị trí làm việc và tại các vị trí quy định khác áp dụng các hiệu chỉnh môi trường chính xác.

EN 349, Safety of machinery-Minimum gaps to avoid crushing of parts of the human body (An toàn máy - Khoảng cách tối thiểu để tránh kẹp dập các bộ phận cơ thể người).

EN 953:1997, Safety of machinery - Guards - General requirements for the design and construction of fixed and movable guards (An toàn máy - Rào chắn - Yêu cầu chung về thiết kế và kết cấu của rào chắn cố định và di động).

EN 999:19981), Safety of machinery - The positioning of protective equipment in respect of approach speeds of parts of the human body (An toàn máy - Định vị thiết bị bảo vệ đối với vận tốc tiếp cận của các bộ phận cơ thể người).

EN 1760-1:1997, Safety of machinery- Pressure sensitive protective devices-Part 1: General principles for the design and testing of pressure sensitive mats and pressure sensitive floors (An toàn máy - Thiết bị bảo vệ nhạy cảm với áp suất - Phần 1: Nguyên tắc chung đối với thiết kế và thử nghiệm tấm và sàn nhạy cảm với áp suất).

EN 1760-2:2001, Safety of machinery- Pressure sensitive protective devices - Part 2: General principles for the design and testing of pressure sensitive edges and pressure sensitive bars (An toàn máy - Thiết bị bảo vệ nhạy cảm với áp suất - Phần 2: Nguyên tắc chung đối với thiết kế và thử nghiệm các cạnh và thanh nhạy cảm với áp suất).

EN 60204-1:2006, Safety of machinery - Electrical equipment of machines - Part 1: General requirements (IEC 60204-1:2005, modified) (An toàn máy - Thiết bị điện của máy - Phần 1: Yêu cầu chung (IEC 60204-1:2005, sửa đổi)).

IEC 61496-2:2006, Safety of machinery - Electro-sensitive protective equipment - Part 2: Particular requirements for equipment using active opto-electronic protective devices (AOPDs) (An toàn máy- Thiết bị bảo vệ nhạy về điện - Phần 2: Yêu cầu cụ thể cho thiết bị sử dụng thiết bị bảo vệ quang điện chủ động (AOPDs)).

ISO 4871:2009, Acoustics - Declaration and verification of noise emission values of machinery and equipment (ISO 4871:1996) (Âm học - Công bố và xác minh các giá trị phát thải tiếng ồn của máy và thiết bị).

...

...

...

3  Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ, định nghĩa nêu trong TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003) và các thuật ngữ, định nghĩa sau:

3.1

Bàn (table)

Bề mặt đỡ các tấm kính phẳng.

3.2

Vấu đỡ (supports)

Các vấu cơ học để ngăn tấm kính trượt ra trong khi và sau khi bàn lật kính được nâng lên và giữ tấm kính ở cạnh dưới.

3.3

...

...

...

Cơ cấu đảm bảo chỉ cho phép nâng bàn đỡ kính đến một góc sao cho tấm kính được tựa ổn định vào bàn đỡ kính.

3.4

Bảo vệ chống văng (throw-off safeguard)

Thiết bị hoặc biện pháp di chuyển để ngăn tm kính bị văng ra do động năng phát sinh khi lật kính lên vị trí đứng.

3.5

Thiết bị bổ sung (additional equipment)

Thiết bị công tác được gắn thêm, ví dụ: cầu cắt, máng chuyển, thiết bị vận chuyển (con lăn tải).

3.6

Tự động hoàn toàn (bàn lật kính) (all automatic (tilting tables))

...

...

...

3.7

Tự động (bàn lật kính) (automatic (tilting tables))

Người vận hành khởi động bàn lật kính, ví dụ: sau khi xếp hoặc dỡ tấm kính phẳng, các chuyển động nguy hiểm được điều khiển bằng chương trình máy tính chứ không phải bằng thiết bị kiểu giữ để chạy.

4  Danh mục các mối nguy hiểm

Điều này bao gồm tất cả các mối nguy hiểm, các tình huống nguy hiểm và các trường hợp nguy hiểm được đề cập đến trong tiêu chuẩn. Chúng được nhận biết thông qua đánh giá rủi ro được coi là đáng kể cho từng loại máy, đồng thời yêu cầu phải có các biện pháp để loại bỏ hoặc giảm các rủi ro này.

Trước khi áp dụng tiêu chuẩn này, điều quan trọng là phải tiến hành đánh giá rủi ro chung đối với máy đang được đề cập.

CHÚ THÍCH: Áp dụng các tiêu chuẩn mức B theo Điều 5.

Bảng 1 - Danh mục các mối nguy hiểm

Danh mục các mối nguy hiểm

...

...

...

4.1

Chèn ép và cắt

 

4.1.1

Giữa bàn đang hạ thấp với kết cấu đỡ cố định hoặc sàn

5.1.1-5.1.3; 5.2.2; 5.3.6; 5.3.7

4.1.2

Giữa bàn đang chuyển động và các bộ phận cố định liền kề, ví dụ: băng tải

5.2.2; 5.3.6; 5.3.7

...

...

...

Chân người giữa bàn đang nâng lên với thiết bị bổ sung và sàn nhà

5.1.1-5.1.3; 5.2.3; 5.3.6; 5.3.7

4.1.4

Ngón tay (đầu ngón tay) giữa bàn và các giá đỡ di động

5.1.1-5.1.3; 5.3.5-5.3.7

4.2

Bị kính cắt

7.1.5

4.3

...

...

...

5.1.1-5.1.3; 5.2.2; 5.3.6; 5.3.7

4.4

Tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với điện

5.3.14

4.5

Bỏ qua các nguyên tắc ecgônômi, ví dụ: nguy hiểm do:

 

4.5.1

Cố gắng truy cập

...

...

...

4.5.2

Không sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân

7.1.5

4.5.3

Hành vi của con người

5.3.15; 7.1.4; 7.1.8; 7.1.9; 7.3

4.5.4

Thiết kế không phù hợp, vị trí của các bộ điều khiển thủ công

5.2.22; 5.3.7; 5.3.12; 5.3.13

...

...

...

Khởi động hoặc trục trặc không mong muốn từ:

 

4.6.1

Sự cố hệ thống điều khiển

5.1.2; 5.1.3; 5.2.1.4; 5.2.2.2; 5.3.3; 5.3.6.2; 5.3.9; 5.3.11

4.6.2

Tác động từ bên ngoài

5.3.2: 5.3.8

4.7

...

...

...

5.3.3; 7.1.7

4.8

Vỡ trong quá trình vận hành (đường ống)

5.3.4

4.9

Vật bị rơi hoặc văng ra (kính phẳng)

5.3.1; 5.3.9-5.3.11

4.10

Mất ổn định

...

...

...

5  Yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp bảo vệ

Máy phải tuân theo yêu cầu về an toàn và/hoặc các biện pháp bảo vệ của điều này.

Ngoài ra, máy phải được thiết kế theo nguyên tắc quy định trong TCVN 7383 (ISO 12100) cho các mối nguy hiểm có liên quan nhưng không đáng kể và không được đề cập đến trong tiêu chuẩn này (ví dụ các cạnh sắc).

CHÚ THÍCH: Đối với các mối nguy hiểm không được đề cập trong tiêu chuẩn này sẽ được giảm thiểu bằng cách áp dụng tiêu chuẩn loại B như TCVN 6719:2008 (ISO 13850), EN 953, TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1), EN 982, EN 983, EN 1037 và EN 60204-1, nhà sản xuất phải thực hiện đánh giá rủi ro một cách đầy đủ và phù hợp để lựa chọn các yêu cầu của tiêu chuẩn B sẽ được áp dụng. Đánh giá rủi ro cụ thể này phải là một phần của đánh giá rủi ro chung của máy.

Trong trường hợp các biện pháp giảm thiểu rủi ro thông qua cách bố trí máy đã được lắp đặt hoặc bi một hệ thống làm việc an toàn, thì nhà sản xuất phải đưa vào Hướng dẫn sử dụng yêu cầu tham chiếu đến các biện pháp giảm thiểu rủi ro được cung cấp và đến bất kỳ giá trị giới hạn nào được yêu cầu và, nếu cần, đến các phương tiện kiểm tra.

5.1  Bàn lật kính tự động hoàn toàn

5.1.1  Các vùng nguy hiểm trên bàn lật kính tự động hoàn toàn phải được bảo vệ bằng các rào chắn khoảng cách cố định (xem EN 953:1997, 3.2.2) có chiều cao không nhỏ hơn 1,4 m so với sàn, có khoảng cách tiếp cận các vùng nguy hiểm theo ISO 13857:2008, Bảng 1. có thể để khoảng hở giữa rào chắn với sàn tối đa 0,15 m để thuận tiện làm công tác vệ sinh.

CHÚ THÍCH 1: Cần quan tâm đến các mối nguy him có thể xảy ra do va chạm giữa rào chắn với bàn lật kính khi hạ thấp.

CHÚ THÍCH 2: Giữa rào chắn và bàn lật kính ở vị trí nằm ngang phía dưới phải có khoảng cách tối thiểu là 0,4 m đ bảo trì và làm vệ sinh.

...

...

...

5.1.3  Cùng mục đích tiếp cận như 5.1.2, có thể lắp đặt các thiết bị bảo vệ quang điện chủ động, loại 4 trong IEC 61496-2:2006, với các thiết bị chùm tia sáng đơn (xem 6.1.5 trong EN 999:1998) như Hình B.1 trong Phụ lục B (quy định) hoặc

5.1.3.1  Tấm áp lực loại 3 theo EN 1760-1:1997 có thể được sử dụng nếu được lắp đặt theo 7.1 trong EN 999:1998.

CHÚ THÍCH: Khởi động lại sau khi kích hoạt các thiết bị an toàn có khóa liên động (5.1.2; 5.1.3) xem 5.3.7.

5.2  Bàn lật kính nơi có lối vào

5.2.1  Khi có người tiếp cận bàn lật kính để vận hành bình thường, ví dụ: xếp hoặc dỡ kính phẳng, các điểm có nguy cơ bị chèn ép giữa các phần nhô ra lớn nhất của bàn lật kính chuyển động và các phần cố định liền kề phải được phòng tránh hoặc bảo vệ bằng các biện pháp sau:

5.2.1.1  Các biện pháp an toàn theo 5.1.1 đến 5.1.3 hoặc

5.2.1.2  Khe hở tối thiểu 0,5 m theo EN 349 (xem Phụ lục c (quy định) và 7.1.2; 7.1.3 trong Thông tin sử dụng) hoặc

5.2.1.3  Che phủ khu vực có nguy cơ bị chèn ép bằng một tm phẳng liên tục (tấm, màn che cứng) để tránh bị chèn ép (xem Hình B.2 trong Phụ lục B (quy định)) hoặc

5.2.1.4  Thiết bị ngắt, ví dụ: các cạnh nhạy áp lực, loại 3 của EN 1760-2:2001 để ngắt chuyển động kịp thời.

...

...

...

5.2.2.1  Các biện pháp an toàn theo 5.1.1 đến 5.1.3 hoặc

5.2.2.2  Một khoảng cách tối thiểu 0,5 m × 0,5 m tính từ mép bàn (xem Phụ lục C (quy định)) cùng với thiết bị vận hành thủ công kiểu giữ để chạy, theo ISO 13849-1:2008, mức tính năng c (ví dụ: kết nối cứng). Vị trí người vận hành phải có tầm nhìn tốt để có thể phát hiện khi có người xuất hiện trong khu vực nguy hiểm.

5.2.3  Trong trường hợp có người tiếp cận để vận hành bình thường bàn lật kính và khi có thể tiếp cận các cạnh ngắn, để tránh chèn ép bàn chân, khoảng cách tối thiểu giữa cạnh dài của bàn ở trạng thái nâng lên với thiết bị bổ sung, ví dụ: cầu cắt và sàn, nằm trong khoảng cách 0,15 m tính từ mép ngoài của cạnh ngắn tối thiểu phải là 0,12 m (theo EN 349) (xem Phụ lục C (quy định)).

5.3  Yêu cầu bổ sung

5.3.1  Bàn lật kính được chế tạo hoặc trang bị sao cho các tấm kính phang không bị văng ra ngoài do động năng, ví dụ: bằng cách sử dụng chuyển động của tay quay, giảm chấn v| trí cuối của xy lanh hoặc cốc hút giữ các tấm kính.

5.3.2  Đ tránh hư hỏng các bộ phận liên quan đến điện, đặc biệt là dây cáp điện, chúng phải được lắp đặt hoặc che phủ để tránh hư hỏng do kính vỡ rơi xuống. Yêu cầu này cũng áp dụng cho các đường ống áp lực dùng để nâng bàn lật kính.

5.3.3  Các bộ phận liên quan đến an toàn của hệ thống điều khiển kết hợp với rào chắn và thiết bị bảo vệ (xem ví dụ trong 5.1.2, 5.1.3, 5.2.1.4, 5.2.2.2) để dừng chuyển động nguy hiểm phải phù hợp với mức tính năng c của ISO 13849-1:2008. Hệ thống phanh phải sử dụng các bộ phận đã được thử nghiệm tốt, ví dụ van vị trí 4/3 hoặc 5/3 được kích hoạt bằng lò xo, động cơ có phanh nhả trợ lực bằng lò xo.

5.3.4  Hệ thống nâng bàn lật kính phải được trang bị một thiết bị để ngăn ngừa việc rơi mất kiểm soát trong trường hợp đường ống thủy lực hoặc khí nén bị vỡ.

5.3.5  Chuyển động của các giá đỡ phải tránh chèn ép các đầu ngón tay, ví dụ: thiết lập khoảng cách tối thiểu 15 mm so với bề mặt đỡ (bàn).

...

...

...

5.3.6.1  Giữ được chức năng bảo vệ miễn là chúng được kích hoạt, và

5.3.6.2  Đảm bảo mức tính năng phù hợp với ISO 13849-1:2008, sử dụng cấu trúc loại 2, việc khởi động sau lệnh khởi động chỉ có thể thực hiện được sau khi có sự kiểm tra một cách chủ động của thiết bị bảo vệ quang điện.

5.3.7  Sau lệnh dừng của rào chắn hoặc thiết bị bảo vệ do khoá liên động kích hoạt, các hoạt động tiếp theo sẽ chỉ thực hiện được thông qua một thiết bị cài đặt lại bằng thủ công sau khi rào chắn đã được đóng lại hoặc thiết bị bảo vệ đã được đặt lại. Bộ kích hoạt của thiết bị đặt lại bằng thủ công phải đặt ở vị trí mà người trong khu vực nguy hiểm không thể kích hoạt nó đồng thời giúp người vận hành có thể quan sát đầy đủ khu vực nguy hiểm để phát hiện khi có người xuất hiện. Khi không thể quan sát đầy đủ khu vực nguy hiểm thì phải lắp đặt một hệ thống các bộ kích hoạt bổ sung (xem ISO 13849-1:2008, 5.2.2).

5.3.8  Bàn lật kính phải được trang bị các cơ cấu giữ cơ khí để chặn không cho bàn bị rơi trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa và vệ sinh bên dưới.

5.3.9  Vị trí đứng của bàn lật kính phải được giới hạn bằng các điểm dừng giới hạn, ví dụ: bằng xy lanh hoặc đệm sao cho ngay cả khi công tắc giới hạn hành trình bị hỏng thì vị trí đứng của bàn lật kính không bị vượt quá giới hạn.

5.3.10  Các giá đỡ kính phẳng ở vị trí đứng phải được khoá liên động với chuyển động nghiêng của bàn lật kính sao cho bàn chỉ có thể bị nghiêng khi giá đỡ đang hoạt động. Không thể dừng chuyển động của giá đỡ khi bàn lật kính đang nghiêng. Chức năng hoạt động vẫn duy trì ngay cả khi mất năng lượng, ví dụ: trong hệ thống khí nén.

5.3.11  Để ngăn các tấm kính di chuyển ngoài ý muốn và rơi xuống, phải có khóa liên động để loại trừ hoạt động của cầu cùng với thiết bị cắt, của các con lăn vận chuyển m rộng và của các thanh bẻ kính khi bàn đang lật nghiêng. Khóa liên động phải phù hợp với ISO 13849-1:2008, mức tính năng b.

5.3.12  Thiết bị khởi động phải được lắp đặt sao cho từ vị trí khởi động có thể nhìn rõ khu vực lật kính.

5.3.13  Thiết bị khởi động phải được thiết kế sao cho ngăn được các thao tác không chủ ý.

...

...

...

5.3.15  Rào chắn cố định

Nếu sử dụng các rào chắn cố định, thì hệ thống liên kết của chúng phải được gắn vào rào chắn hoặc vào máy khi rào chắn được tháo ra.

5.4  Tiếng ồn

5.4.1  Thông tin phát thải tiếng ồn

Thông tin về phát thải tiếng ồn phải được nhà sản xuất cung cấp trong sổ tay hướng dẫn sử dụng, xem 7.1.1.

5.4.2  Đo, công bố và kiểm tra xác nhận phát thải tiếng ồn

Việc đo, công bố và kiểm tra xác nhận giá trị phát thải tiếng ồn phải thực hiện theo quy tắc kiểm tra tiếng ồn nêu trong Phụ lục E.

6  Kiểm tra xác nhận các yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp bảo vệ

Điều này chỉ ra các phương pháp thử nghiệm sự đáp ứng đầy đủ các yêu cầu an toàn được nêu trong Điều 5. Tất cả các biện pháp an toàn của Điều 5 đều có các tiêu chí bắt buộc.

...

...

...

Các biện pháp an toàn Điều

Phương pháp kiểm tra

Trực quan

Chức năng

Đo lường

5.1.1

X

 

X

...

...

...

Xa

X

 

5.1.3; 5.2.1.4; 5.3.14

Xbc

X

X

5.2.1.2; 5.2.2.2; 5.2.3; 5.3.5; 5.4

 

...

...

...

X

5.2.1.3; 5.3.2; 5.3.8; 5.3.12; 5.3.15

X

 

 

5.3.1; 5.3.4; 5.3.6.1; 5.3.10; 5.3.11; 5.3.13

 

X

 

...

...

...

b Chứng nhận của nhà sản xuất

c Xem EN 60204-1:2006, Điều 18

 

 

 

7  Thông tin sử dụng

Thông tin sử dụng phải được xây dựng tuân theo TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), Điều 6.

7.1  Các tài liệu kèm theo (cụ thể: sổ tay hướng dẫn sử dụng)

Hướng dẫn bằng văn bản (sổ tay hướng dẫn) phải được soạn thảo tuân theo TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), 6.5. Thông tin cụ thể được yêu cầu cho:

...

...

...

- Mức áp suất âm thanh trọng số A phát ra tại các vị trí làm việc khi mức này vượt quá 70 dB (A). Nếu mức này không vượt quá 70 dB (A) thì giá trị thực tế này cũng phải được công bố;

- Các điều kiện vận hành của máy trong quá trình đo phát thải tiếng ồn;

- Các khu vực làm việc mà mức áp suất âm thanh phát ra đã được xác định.

Bất cứ giá trị phát thải tiếng ồn nào được công bố thi đều phải nêu ra sai lệch xung quanh giá trị này.

7.1.2  Các yêu cầu lắp đặt cần thiết để giảm thiểu rủi ro đã xác định (xem ví dụ: CHÚ THÍCH 2 của 5.1.1 và 5.2.1.2).

7.1.3  Sự cần thiết phải cung cấp các biện pháp phòng ngừa, ví dụ: giữ các khe hở tối thiểu nếu việc lắp đặt không được thực hiện bởi nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp (xem ví dụ 5.2.1.2).

7.1.4  Khuyến nghị liên hệ với nhà sản xuất bàn lật kính về các biện pháp an toàn cần thiết nếu người sử dụng thực hiện các thay đổi sau khi vận hành thử.

7.1.5  Sự cần thiết của việc sử dụng bảo hộ lao động cá nhân.

CHÚ THÍCH: Các yêu cầu của quốc gia và/hoặc người sử dụng cần được tính đến.

...

...

...

7.1.7  Sự cần thiết phải dừng khẩn cấp theo TCVN 6719:2008 (ISO 13850) để tác động lên tất cả các máy được liên kết với bàn lật kính.

7.1.8  Sự cần thiết phải đánh dấu khu vực nguy hiểm trên sàn của bàn lật kính cố định được bảo vệ theo 5.2.2.2 (xem Phụ lục D (quy định)).

7.1.9  Sự cần thiết phải bố trí các bàn lật kính di động sao cho duy trì được khoảng cách tối thiểu 0,5 m giữa bàn di động ở vị trí nằm ngang và các kết cấu cố định của nhá xưởng hoặc các máy khác.

7.1.10  Sự cần thiết của việc giữ cho khu vực xung quanh bàn lật kính không có bất kỳ bộ phận “cố định” nào, ví dụ: giá đỡ (xem 5.2.1.2).

7.1.11  Trong trường hợp xảy ra tai nạn hoặc sự cố, phải tuân theo phương pháp vận hành. Nếu có khả năng bị tắc nghẽn, phương pháp vận hành phải được tuân thủ đcho phép thiết bị được giải toả một cách an toàn.

7.1.12  Đặc tính của phụ tùng dự phòng sẽ được sử dụng khi chúng có ảnh hưởng đến sức khỏe và sự an toàn của người vận hành.

7.2  Ghi nhãn

Mỗi bàn lật kính phẳng phải có một nhãn cố định, rõ ràng, dễ đọc, chứa tối thiểu các thông tin:

- Tên và địa chỉ đầy đủ của nhà sản xuất và đại diện được ủy quyền của họ, nếu có;

...

...

...

- Năm xuất xưởng, tức là năm mà quá trình sản xuất được hoàn thành;

- Nhãn hiệu bắt buộc về mặt pháp lý;

- Năm sản xuất;

- Ký hiệu số sê ri hoặc kiểu, nếu có;

- Số sê ri hoặc số nhận dạng, nếu có;

- Thông tin kỹ thuật, ví dụ: điện áp, tần số, công suất.

7.3  Ở mặt dưới của bàn phải dán một nhãn có nội dung cảnh báo không cho người làm việc phía dưới bàn nâng khi đã được nâng lên mà không sử dụng thiết bị giữ cơ khí (xem 5.3.8).

 

Phụ lục A

...

...

...

Khóa liên động điện của rào chắn di động

CHÚ DN:

1 Trạng thái đóng

2 Trạng thái mở

CHÚ THÍCH: Việc thiết lp lại phải được kết nối đầy đủ với bộ điều khiển máy.

Hình A.1 - Giám sát vị trí và xử lý tín hiệu bằng bộ điều khiển có giám sát chức năng và kiểm tra khởi động

 

Phụ lục B

...

...

...

Bàn lật kính có rào chắn (tiếp cận được theo dự kiến)

CHÚ DN:

1

Cài đặt lại (màu xanh)

2

Gương

3

Ví dụ: tường

...

...

...

Khu vực có nguy cơ bàn tay bị chèn ép

5

Đầu thu

6

Máy phát

7

Bàn lật kính

8

Cạnh tiếp cận

...

...

...

Sử dụng rào chắn quang điện (tia sáng đơn).

1) Tốt nhất nên sử dụng rào chắn quang điện với khu vực phải ra vào thường xuyên.

2) Khoảng cách giữa rào chắn quang điện với mép sau của bàn lật kính từ 600 mm trở lên; ở cạnh bên là 400 mm để tránh va đập cơ thể, từ 800 mm trở lên khi có nguy cơ bàn tay bị chèn ép.

3) Chiều cao của rào chắn quang điện trên sàn là 0,75 m (đường chùm tia).

4) Định vị trên 3 mặt xung quanh của bàn lật kính, ví dụ: bằng gương.

5) Rào chắn quang điện (CLC/TS 61496-2:2006, Loại 4).

6) Thiết bị cài đặt lại (bổ sung) nếu không có tầm nhìn tốt về khu vực nguy hiểm từ bàn điều khiển.

7) Việc sử dụng thiết bị cài đặt lại hoặc bộ kích hoạt khởi động lại tương ứng từ bên trong khu vực nguy hiểm sẽ bị loại trừ.

...

...

...

1 Tấm phẳng (tấm, màn che cứng)

Hình B.2 - Che các điểm có nguy cơ bị chèn ép giữa bàn di động và các bộ phận cố định liền kề

 

Phụ lục C

(quy định)

Khoảng cách tối thiểu trên các bàn lật kính được sắp xếp thành một bàn duy nhất có lối vào tự do

CHÚ DN:

1 Nhìn từ trên xuống

...

...

...

Hình C.1 - Khoảng cách tối thiểu nhìn từ trên xuống

CHÚ DN:

1 Nhìn từ trên xuống

2 Cạnh ngắn

3 Nhìn từ mặt bên

Hình C.2 - Nhìn từ trên xuống và nhìn từ mặt bên

CHÚ DN:

...

...

...

2 Cạnh ngắn (có thể tiếp cận)

3 Cạnh dài

4 Nhìn từ mặt bên

Hình C.3 - Mặt trước và mặt bên của cạnh ngắn với khoảng cách tối thiểu giữa mép dưới của cạnh dài và sàn

 

Phụ lục D

(quy định)

Bàn lật kính đơn cố định được điều khiển bằng thiết bị kiểu giữ để chạy có đánh dấu khu vực nguy hiểm trên sàn

...

...

...

1 Đánh dấu

 

Phụ lục E

(quy định)

Quy tắc kiểm tra tiếng ồn

E.1  Xác định mức áp suất âm phát ra theo trọng số A

Mức áp suất âm trọng số A phát ra phải được xác định theo một trong các tiêu chuẩn cơ bản:

- TCVN 12965 (ISO 11201) (cấp 2: kỹ thuật);

- TCVN 12966 (ISO 11202) (cáp 3: khảo sát);

...

...

...

Tốt nhất là áp dụng phương pháp cấp 2. Nếu không thể được thì có thể áp dụng phương pháp cấp 3 nhưng phải giải thích rõ lí do. Phương pháp được khuyến nghị cho bàn lật kính là TCVN 12968 (ISO 11204).

Trạm làm việc và vị trí của micro phải cách máy ở phía tiếp cận 1 m và ở độ cao 1,55 m so với sàn. Người vận hành không được vắng mặt trong quá trình đo.

E.2  Điều kiện lắp đặt

Máy phải được lắp đặt trên nền cứng phản xạ. Phải cẩn thận để đảm bảo rằng bất kì tiếng ồn nào từ ngoại vi của máy phải được giữ ở mức tối thiểu và không phát ra đáng k năng lượng âm thanh.

E.3  Điều kiện vận hành

Máy phải được vận hành tối thiểu trong một chu kì hoàn chỉnh (chất tải, di chuyển, dỡ tải).

E.4  Độ không tin cậy của phép đo

Tùy thuộc vào tiêu chuẩn cơ bản được sử dụng, độ không tin cậy của phép đo đối với các giá trị phát thải phải được quy định theo ISO 4871:2009.

E.5  Thông tin cần ghi lại

...

...

...

E.6  Thông tin cần báo cáo

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm ít nhất những thông tin cần thiết để chuẩn bị công bố tiếng ồn hoặc để xác minh các giá trị đã công bố. Tối thiểu, các thông tin sau phải có, bao gồm:

- Viện dẫn các tiêu chuẩn phát thải tiếng ồn cơ bản được sử dụng;

- Mô tả các điều kiện lắp đặt và vận hành được áp dụng;

- Vị trí của các trạm làm việc và các vị trí xác định khác để xác định LpA;

- Giá trị phát thải tiếng ồn thu được.

Phải xác nhận về việc tất cả các yêu cầu của quy tắc kiểm tra tiếng ồn theo tiêu chuẩn này đã được đáp ứng, hoặc nếu không thì phải nêu rõ yêu cầu nào chưa được đáp ứng. Phải nêu rõ các sai lệch so với các yêu cầu và phải đưa ra các biện minh kỹ thuật cho các sai lệch đó.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

...

...

...

[2] TCVN 14223-2:2024 (EN 13035-2), Máy và thiết bị sản xuất, xử lý và gia công kính phẳng - Yêu cầu an toàn - Phần 2: Thiết bị lưu giữ, xếp dỡ và vận chuyển ngoài nhà máy.

[3] TCVN 14223-3:2004 (EN 13035-3), Máy và thiết bị sản xuất, xử lý và gia công kính phẳng- Yêu cầu an toàn - Phn 3: Máy cắt kính.

[4] EN 619, Continuous handling equipment and systems - Safety and EMC requirements for equipment for mechanical handling of unit loads (Hệ thống và thiết bị xếp dỡ liên tục - Các yêu cầu an toàn và EMC đối với thiết bị xếp dỡ cơ khí của hàng dạng khối).

[5] EN 982, Safety of machinery - Safety requirements for fluid power systems and their components - Hydraulics (An toàn máy - Các yêu cầu về an toàn cho hệ thống truyền động thủy khí và các bộ phận của chúng - Thủy lực).

[6] EN 983, Safety of machinery - Safety requirements for fluid power systems and their components - Pneumatics (An toàn máy - Các yêu cầu về an toàn cho hệ thống truyền động thủy khí và các bộ phận của chúng - Khí nén).

[7] EN 1037, Safety of machinery - Prevention of unexpected start-up (An toàn máy - Ngăn chặn khởi động bất ngờ).

[8] EN 13035-5, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 5: Machines and installations for stacking and destacking (Máy và thiết bị sản xuất, xử lý và gia công kính phẳng - Yêu cầu an toàn - Phần 5: Máy và thiết bị cho công tác xếp và dỡ chồng kính).

[9] EN 13035-6, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 6: Machines for break - out (Máy và thiết bị sản xuất, xử lý và gia công kính phẳng - Yêu cầu an toàn - Phần 6: Máy phá vỡ kính).

[10] EN 13035-7, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 7: Cutting machines for laminated glass (Máy và thiết bị sản xuất, xử lý và gia công kính phng - Yêu cầu an toàn - Phần 7: Máy cắt kính dán).

...

...

...

[12] EN 13035-11, Machines and plants for the manufacture, treatment and processing of flat glass - Safety requirements - Part 11: Drilling machines (Máy và thiết bị sản xuất, xử lý và gia công kính phẳng - Yêu cầu an toàn - Phần 11: Máy khoan kính).

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1 Phạm vi áp dụng

2 Tài liệu viện dẫn

3 Thuật ngữ và định nghĩa

4 Danh mục các mối nguy hiểm

...

...

...

6 Kiểm tra xác nhận các yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp bảo vệ

7 Thông tin sử dụng

Phụ lục A (quy định) Khóa liên động điện của rào chắn di động

Phụ lục B (quy định) Bàn lật kính có rào chắn (tiếp cận được theo dự kiến)

Phụ lục C (quy định) Khoảng cách tối thiểu trên các bàn lật kính được sắp xếp thành một bàn duy nhất có lối vào tự do

Phụ lục D (quy định) Bàn lật kính đơn cố định được điều khiển bằng thiết bị dạng giữ để chạy có đánh dấu khu vực nguy hiểm trên sàn

Phụ lục E (quy định) Quy tắc kiểm tra tiếng ồn

Thư mục tài liệu tham khảo

Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Xay-dung/TCVN-14223-4-2024-May-va-thiet-bi-gia-cong-kinh-phang-Phan-4-Ban-lat-kinh-921539.aspx


Bài viết liên quan: