TCVN-ISO-50005-2024-ISO-50005-2021-He-thong-quan-ly-nang-luong

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN
ISO 50005:2024
ISO 50005:2021
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG - HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG THEO GIAI ĐOẠN
Energy management systems - Guidelines for a phased implementation
Mục lục
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
...
...
...
4 Cách tiếp cận theo mô hình phát triển để áp dụng EnMS
4.1 Giải thích và cấu trúc của mô.hình phát triển
4.2 Sử dụng mô hình phát triển trong áp dụng EnMS theo giai đoạn
5 Mô tả các yếu tố và mức độ
5.1 Yếu tố 1 - Bối cảnh của tổ chức
5.2 Yếu tố 2 - Sự lãnh đạo
5.3 Yếu tố 3 - Nguồn lực
5.4 Yếu tố 4 - Xem xét năng lượng
5.5 Yếu tố 5 - Chỉ số kết quả thực hiện năng lượng và đường cơ sở năng lượng
...
...
...
5.7 Yếu tố 7 - Năng lực và nhận thức
5.8 Yếu tố 8 - Vận hành và bảo trì
5.9 Yếu tố 9 - Mua sắm và thiết kế
5.10 Yếu tố 10 - Quá trình trao đổi thông tin và kiểm soát thông tin dạng văn bản
5.11 Yếu tố 11 - Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá kết quả thực hiện năng lượng
5.12 Yếu tố 12 - Xem xét của lãnh đạo và cải tiến
Phụ lục A (tham khảo) cải tiến liên tục và nâng cao EnMS
Phụ lục B (tham khảo) Các mức độ của mô hình phát triển
Thư mục tài liệu tham khảo
...
...
...
Lời nói đầu
TCVN ISO 50005:2024 hoàn toàn tương đương với ISO 50005:2021.
TCVN ISO 50005:2024 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 176, Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng biên soạn, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, công bố.
Lời giới thiệu
0.1 Khái quát
Việc thu hút tất cả các loại hình tổ chức, đặc biệt là các tổ chức có quy mô nhỏ và vừa (SMO) vào việc áp dụng hệ thống quản lý năng lượng ở quy mô rộng là rất quan trọng, do tiềm năng đáng kể của các tổ chức này trong việc cải tiến kết quả thực hiện năng lượng, tiết kiệm chi phí liên quan đến năng lượng và giảm phát thải khí nhà kính (GHG).
Tiêu chuẩn này nhằm giúp các tổ chức khởi xướng và cải tiến các thực hành quản lý năng lượng theo cách tiếp cận hệ thống, với các nỗ lực thích hợp với nguồn lực và bối cảnh của tổ chức, để mang lại các kết quả cải tiến liên tục kết quả thực hiện năng lượng.
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn thực hành để thực hiện việc áp dụng theo giai đoạn hệ thống quản lý năng lượng (EnMS), ví dụ bằng cách sử dụng khả năng nội tại. Sau đó, việc vận hành EnMS có thể được mở rộng để đáp ứng yêu cầu của TCVN ISO 50001:2019 (ISO 50001:2018). Việc áp dụng EnMS theo giai đoạn được hoạch định tốt có thể giảm chi phí và giảm sử dụng các nguồn lực khác, mà vẫn mang lại thành công trong việc xây dựng trong thời gian ngắn. Điều này có thể giúp vượt qua các rào cản trong việc áp dụng tại các tổ chức có giới hạn về nguồn lực, như các SMO.
...
...
...
Tiêu chuẩn này sử dụng cả hai thuật ngữ “cải tiến kết quả thực hiện năng lượng” [như định nghĩa trong TCVN ISO 50001:2019 (ISO 50001:2018)] và “tiết kiệm năng lượng”. Trong tiêu chuẩn, tiết kiệm năng lượng được coi là tập hợp con của cải tiến kết quả thực hiện năng lượng.
0.2 Lợi thế của việc áp dụng theo giai đoạn
Áp dụng EnMS trong một tổ chức có thể là một thách thức. Các tổ chức có thể có các giới hạn về nguồn lực (ví dụ kiến thức và sự sẵn có về nhân sự) để áp dụng thành công EnMS. Áp dụng theo giai đoạn mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức. Việc áp dụng theo giai đoạn được mô tả trong tiêu chuẩn này mang lại sự linh hoạt và cho phép tổ chức:
- quyết định phạm vi và tiến độ áp dụng EnMS thích hợp với các nguồn lực sẵn có và nhu cầu của tổ chức;
- quyết định các yếu tố cần hướng tới và (các) mức độ phát triển mong muốn.
- bắt đầu với các khu vực có tiềm năng lớn nhất cho việc cải tiến kết quả thực hiện năng lượng, hiệu quả đầu tư hoặc phù hợp với thực tiễn hoạt động hiện tại;
- khuyến khích văn hóa tích cực hướng đến quản lý năng lượng;
- mang lại cải tiến kết quả thực hiện năng lượng đơn giản/hoặc với chi phí thấp và tiết kiệm chi phí năng lượng đi kèm, giảm phát thải và các lợi ích khác;
- tạo dựng thành công ban đầu để gia tăng sự tin tưởng và từ đó đảm bảo cam kết và hỗ trợ cho sự phát triển xa hơn của EnMS;
...
...
...
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG - HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG THEO GIAI ĐOẠN
Energy management systems - Guidelines for a phased implementation
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn cho các tổ chức trong việc thiết lập cách tiếp cận theo giai đoạn để áp dụng hệ thống quản lý năng lượng (EnMS). Cách tiếp cận theo giai đoạn này nhằm hỗ trợ và đơn giản hóa việc áp dụng EnMS cho tất cả mọi loại hình tổ chức, đặc biệt là cho các tổ chức có quy mô vừa và nhỏ (SMO).
Tiêu chuẩn cũng hướng dẫn việc sử dụng mười hai yếu tố cốt lõi, với bốn mức độ phát triển cho từng yếu tố để thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến EnMS mang lại cải tiến trong kết quả thực hiện năng lượng.
Điều này cho phép người sử dụng tiêu chuẩn có thể áp dụng cách tiếp cận theo giai đoạn để đạt được một mức độ quản lý năng lượng thích hợp với mục tiêu của mình và xây dựng nền tảng vững chắc để sau đó có thể mở rộng hướng đến đáp ứng yêu cầu của TCVN ISO 50001:2019 (ISO 50001:2018). Tiêu chuẩn này nhất quán với TCVN ISO 50001:2019 (ISO 50001:2018) nhưng không bao quát toàn bộ yêu cầu của TCVN ISO 50001:2019 (ISO 50001:2018).
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn dưới đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
...
...
...
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN ISO 50001:2019 (ISO 50001:2018).
4 Cách tiếp cận theo mô hình phát triển để áp dụng EnMS
4.1 Giải thích và cấu trúc của mô hình phát triển
Sử dụng mô hình phát triển giúp tổ chức đánh giá hiệu lực các quá trình hoạt động hiện tại của mình, để tuân theo cách tiếp cận có hệ thống và tổ chức trong việc đạt được cải tiến kết quả thực hiện. Mô ...
…………………
Nội dung Tiêu chuẩn bằng File Word (đang tiếp tục cập nhật)
...
...
...
Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Tai-nguyen-Moi-truong/TCVN-ISO-50005-2024-ISO-50005-2021-He-thong-quan-ly-nang-luong-921579.aspx
Bài viết liên quan:
- Kết luận 128-KL/TW 2025 chủ trương công tác cán bộ
- Nghị quyết 01/2025/NQ-HĐND mức hỗ trợ từ nguồn vốn sự nghiệp xây dựng nông thôn mới Bình Phước
- Nghị quyết 02/2025/NQ-HĐND quy định chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước
- Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ số 36/2024/QH15 mới nhất
- Luật Bảo vệ môi trường 2020 số 72/2020/QH14 mới nhất áp dụng năm 2025 mới nhất
- Luật phí và lệ phí 2015 số 97/2015/QH13 áp dụng 2024 mới nhất
- Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 2008 sửa đổi 19/2008/QH12 áp dụng 2024 mới nhất
- Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 năm 16/1999/QH10 áp dụng 2024 mới nhất
- QCVN-4-10-2010-BYT-Food-additives-Colours
- Luật cán bộ, công chức 2008 số 22/2008/QH12 áp dụng 2024 mới nhất
- Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 số 19/2023/QH15 áp dụng 2025
- TCVN-14248-2024-Thiet-bi-phat-tia-plasma-lanh-dung-trong-dieu-tri-vet-thuong
- TCVN-14243-2024-Thuc-an-chan-nuoi-Xac-dinh-ham-luong-ure-va-nito-amoniac
- TCVN-14234-2024-Qua-kho-Xac-dinh-do-am-Phuong-phap-say-chan-khong
- TCVN-14241-1-2024-Giong-cho-noi-Phan-1-Cho-Hmong-coc-duoi
- TCVN-14231-2024-ISO-24220-2020-Rau-muoi-chua-Cac-yeu-va-phuong-phap-thu
- TCVN-14238-2024-ISO-14864-1998-Gao-Danh-gia-thoi-gian-ho-hoa-cua-hat-gao-khi-nau
- TCVN-14236-2024-Quy-pham-thuc-hanh-ngan-ngua-va-giam-nhiem-asen-trong-gao
- TCVN-14235-2024-Thuc-pham-Xac-dinh-gluten-thuy-phan-trong-san-pham-len-men
- TCVN-14233-2024-Quy-pham-thuc-hanh-ve-sinh-doi-voi-qua-kho
Tiêu chuẩn TCVN ISO 50005:2024 hướng dẫn áp dụng theo giai đoạn hệ thống quản lý năng lượng

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN
ISO 50005:2024
ISO 50005:2021
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG - HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG THEO GIAI ĐOẠN
Energy management systems - Guidelines for a phased implementation
Mục lục
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
...
...
...
4 Cách tiếp cận theo mô hình phát triển để áp dụng EnMS
4.1 Giải thích và cấu trúc của mô.hình phát triển
4.2 Sử dụng mô hình phát triển trong áp dụng EnMS theo giai đoạn
5 Mô tả các yếu tố và mức độ
5.1 Yếu tố 1 - Bối cảnh của tổ chức
5.2 Yếu tố 2 - Sự lãnh đạo
5.3 Yếu tố 3 - Nguồn lực
5.4 Yếu tố 4 - Xem xét năng lượng
5.5 Yếu tố 5 - Chỉ số kết quả thực hiện năng lượng và đường cơ sở năng lượng
...
...
...
5.7 Yếu tố 7 - Năng lực và nhận thức
5.8 Yếu tố 8 - Vận hành và bảo trì
5.9 Yếu tố 9 - Mua sắm và thiết kế
5.10 Yếu tố 10 - Quá trình trao đổi thông tin và kiểm soát thông tin dạng văn bản
5.11 Yếu tố 11 - Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá kết quả thực hiện năng lượng
5.12 Yếu tố 12 - Xem xét của lãnh đạo và cải tiến
Phụ lục A (tham khảo) cải tiến liên tục và nâng cao EnMS
Phụ lục B (tham khảo) Các mức độ của mô hình phát triển
Thư mục tài liệu tham khảo
...
...
...
Lời nói đầu
TCVN ISO 50005:2024 hoàn toàn tương đương với ISO 50005:2021.
TCVN ISO 50005:2024 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 176, Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng biên soạn, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, công bố.
Lời giới thiệu
0.1 Khái quát
Việc thu hút tất cả các loại hình tổ chức, đặc biệt là các tổ chức có quy mô nhỏ và vừa (SMO) vào việc áp dụng hệ thống quản lý năng lượng ở quy mô rộng là rất quan trọng, do tiềm năng đáng kể của các tổ chức này trong việc cải tiến kết quả thực hiện năng lượng, tiết kiệm chi phí liên quan đến năng lượng và giảm phát thải khí nhà kính (GHG).
Tiêu chuẩn này nhằm giúp các tổ chức khởi xướng và cải tiến các thực hành quản lý năng lượng theo cách tiếp cận hệ thống, với các nỗ lực thích hợp với nguồn lực và bối cảnh của tổ chức, để mang lại các kết quả cải tiến liên tục kết quả thực hiện năng lượng.
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn thực hành để thực hiện việc áp dụng theo giai đoạn hệ thống quản lý năng lượng (EnMS), ví dụ bằng cách sử dụng khả năng nội tại. Sau đó, việc vận hành EnMS có thể được mở rộng để đáp ứng yêu cầu của TCVN ISO 50001:2019 (ISO 50001:2018). Việc áp dụng EnMS theo giai đoạn được hoạch định tốt có thể giảm chi phí và giảm sử dụng các nguồn lực khác, mà vẫn mang lại thành công trong việc xây dựng trong thời gian ngắn. Điều này có thể giúp vượt qua các rào cản trong việc áp dụng tại các tổ chức có giới hạn về nguồn lực, như các SMO.
...
...
...
Tiêu chuẩn này sử dụng cả hai thuật ngữ “cải tiến kết quả thực hiện năng lượng” [như định nghĩa trong TCVN ISO 50001:2019 (ISO 50001:2018)] và “tiết kiệm năng lượng”. Trong tiêu chuẩn, tiết kiệm năng lượng được coi là tập hợp con của cải tiến kết quả thực hiện năng lượng.
0.2 Lợi thế của việc áp dụng theo giai đoạn
Áp dụng EnMS trong một tổ chức có thể là một thách thức. Các tổ chức có thể có các giới hạn về nguồn lực (ví dụ kiến thức và sự sẵn có về nhân sự) để áp dụng thành công EnMS. Áp dụng theo giai đoạn mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức. Việc áp dụng theo giai đoạn được mô tả trong tiêu chuẩn này mang lại sự linh hoạt và cho phép tổ chức:
- quyết định phạm vi và tiến độ áp dụng EnMS thích hợp với các nguồn lực sẵn có và nhu cầu của tổ chức;
- quyết định các yếu tố cần hướng tới và (các) mức độ phát triển mong muốn.
- bắt đầu với các khu vực có tiềm năng lớn nhất cho việc cải tiến kết quả thực hiện năng lượng, hiệu quả đầu tư hoặc phù hợp với thực tiễn hoạt động hiện tại;
- khuyến khích văn hóa tích cực hướng đến quản lý năng lượng;
- mang lại cải tiến kết quả thực hiện năng lượng đơn giản/hoặc với chi phí thấp và tiết kiệm chi phí năng lượng đi kèm, giảm phát thải và các lợi ích khác;
- tạo dựng thành công ban đầu để gia tăng sự tin tưởng và từ đó đảm bảo cam kết và hỗ trợ cho sự phát triển xa hơn của EnMS;
...
...
...
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG - HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG THEO GIAI ĐOẠN
Energy management systems - Guidelines for a phased implementation
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn cho các tổ chức trong việc thiết lập cách tiếp cận theo giai đoạn để áp dụng hệ thống quản lý năng lượng (EnMS). Cách tiếp cận theo giai đoạn này nhằm hỗ trợ và đơn giản hóa việc áp dụng EnMS cho tất cả mọi loại hình tổ chức, đặc biệt là cho các tổ chức có quy mô vừa và nhỏ (SMO).
Tiêu chuẩn cũng hướng dẫn việc sử dụng mười hai yếu tố cốt lõi, với bốn mức độ phát triển cho từng yếu tố để thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến EnMS mang lại cải tiến trong kết quả thực hiện năng lượng.
Điều này cho phép người sử dụng tiêu chuẩn có thể áp dụng cách tiếp cận theo giai đoạn để đạt được một mức độ quản lý năng lượng thích hợp với mục tiêu của mình và xây dựng nền tảng vững chắc để sau đó có thể mở rộng hướng đến đáp ứng yêu cầu của TCVN ISO 50001:2019 (ISO 50001:2018). Tiêu chuẩn này nhất quán với TCVN ISO 50001:2019 (ISO 50001:2018) nhưng không bao quát toàn bộ yêu cầu của TCVN ISO 50001:2019 (ISO 50001:2018).
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn dưới đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
...
...
...
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN ISO 50001:2019 (ISO 50001:2018).
4 Cách tiếp cận theo mô hình phát triển để áp dụng EnMS
4.1 Giải thích và cấu trúc của mô hình phát triển
Sử dụng mô hình phát triển giúp tổ chức đánh giá hiệu lực các quá trình hoạt động hiện tại của mình, để tuân theo cách tiếp cận có hệ thống và tổ chức trong việc đạt được cải tiến kết quả thực hiện. Mô ...
…………………
Nội dung Tiêu chuẩn bằng File Word (đang tiếp tục cập nhật)
...
...
...
Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Tai-nguyen-Moi-truong/TCVN-ISO-50005-2024-ISO-50005-2021-He-thong-quan-ly-nang-luong-921579.aspx
Bài viết liên quan:
- Tiêu chuẩn TCVN 14263:2024 mô tả mã khối MKV
- Tiêu chuẩn TCVN 14241-2:2024 về Giống chó Sông Mã
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-2:2024 về Yêu cầu an toàn thiết bị lưu giữ ngoài nhà máy sản xuất, gia công kính phẳng
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-3:2024 về Yêu cầu an toàn đối với Máy cắt kính
- Tiêu chuẩn TCVN 14213-1:2024 về Yêu cầu thiết kế thi công Tường Barrette
- Tiêu chuẩn TCVN 14212:2024 Thiết kế, thi công và nghiệm thu đối với móng cần trục tháp
- Tiêu chuẩn TCVN 13954:2024 về Thử nghiệm phản ứng với lửa để xác định tốc độ mất khối lượng của mẫu có bề mặt phẳng
- Tiêu chuẩn TCVN 13522-2:2024 về xác định tính lan truyền lửa tại mức thông lượng nhiệt 25kW/m2
- Tiêu chuẩn TCVN 12197:2024 về Mã hóa có xác thực
- Tiêu chuẩn TCVN 14213-2:2024 về Yêu cầu kỹ thuật thi công tường Barrette
- Tiêu chuẩn TCVN 12783:2019 xác định tổng hàm lượng brom và iot bằng phương pháp phổ phát xạ quang plasma cặp cảm ứng
- Tiêu chuẩn TCVN 8064:2024 về Nhiên liệu điêzen 5 % Este metyl axit béo (DO B5)
- Tiêu chuẩn TCVN 8063:2024 về Xăng không chì pha 5 % Etanol (Xăng E5)
- Tiêu chuẩn TCVN 5740:2023 về Vòi đẩy chữa cháy
- Tiêu chuẩn TCVN 14262:2024 Định lượng Lactobacillus plantarum/Lactobacillus acidophilus bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- Tiêu chuẩn TCVN 14203:2024 về yêu cầu đối với mẫu tiêu bản côn trùng
- Tiêu chuẩn TCVN 14223-1:2024 về Thiết bị lưu giữ, xếp dỡ và vận chuyển trong nhà máy
- Tiêu chuẩn TCVN 13957:2024 về Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu đối với Tuy nen kỹ thuật
- Tiêu chuẩn TCVN 9994:2024 về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với rau quả tươi
- Tiêu chuẩn TCVN 14190-1:2024 về Khung tiêu chí và phương pháp luận đánh giá an toàn hệ thống sinh trắc học